K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2019

tính ra \(\Delta\)=(m+1)2+3>0  (vì (m+1)2\(\ge\)0)

theo hệ thức vi-et ,có 

S=x1+x2=m+1

P=x1x2=-3

có P=\(\frac{-6}{x_1^2+x_2^2+x_1x_2}=\frac{-6}{\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2}\)=\(\frac{-6}{\left(m+1\right)^2-\left(-3\right)}=\frac{-6}{\left(m+1\right)^2+3}\)

vì (m+1)2\(\ge\)0,\(\forall m\)<=>(m+1)2+3\(\ge\)3

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(m+1\right)^2+3}\le\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{-6}{\left(m+1\right)^2+3}\ge-2\)=>min P=-2<=>m=-1

6 tháng 5 2019

thank you!!

6 tháng 5 2019

LẠY ÔNG ĐI QUA . LẠY BÀ ĐI LẠI , ĐỘ LÒNG TỪ BI CỨU GIÚP CON QUA CƠN HOẠN NẠN .

6 tháng 5 2019
Please~~~~~~ T^T
6 tháng 5 2019

Vì A tác dụng đc với Na2CO3 nên A có gốc -COOH hoặc -OH => A là CH3COOH hoặc C2H5OH

Vì B tác dụng đc với Na nhưng ko làm gqt đổi màu => B là C2H5OH => A là CH3COOH

C là chất ko tan trong nước => C là C6H6

Phản ứng \(2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)

                 \(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\frac{1}{2}H_2\)

                

Cho đường tròn (O;R) với dây cung AB không đi qua tâm. Lấy S là một điểm bất kì trên tia đối của tia AB (S khác A). Từ điểm S vẽ hai tiếp tuyến SC, SD với đường tròn (O;R) sao cho điểm C nằm trên cung nhỏ AB (C, D là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AB.1)      Chứng minh năm điểm C, D, H, O, S thuộc đường tròn đường kính SO.2)      Khi SO = 2R, hãy tính độ dài đoạn...
Đọc tiếp

Cho đường tròn (O;R) với dây cung AB không đi qua tâm. Lấy S là một điểm bất kì trên tia đối của tia AB (S khác A). Từ điểm S vẽ hai tiếp tuyến SC, SD với đường tròn (O;R) sao cho điểm C nằm trên cung nhỏ AB (C, D là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AB.

1)      Chứng minh năm điểm C, D, H, O, S thuộc đường tròn đường kính SO.

2)      Khi SO = 2R, hãy tính độ dài đoạn thẳng SD theo R và tính số đo góc CSD .

3)      Đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng SC, cắt đoạn thẳng CD tại điểmK. Chứng minh tứ giác ADHK là tứ giác nội tiếp và đường thẳng BK đi qua trung điểm của đoạn thẳng SC.

4)      Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng BD và F là hình chiếu vuông góc của điểm E trên đường thẳng AD. Chứng minh rằng, khi điểm S thay đổi trên tia đối của tia AB thì điểm F luôn thuộc một đường tròn cố định.

4
6 tháng 5 2019

1 HSG toán đăng 1 câu hỏi khó về toán thì ai giải xD

6 tháng 5 2019

hả

mik đăng để vào đc chỗ toán 9 thui

kkkkkkkkkkkk