Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`#3107.101107`
`10 - 9 = 1`
`17 - 9 = 8`
`10 - 8 = 2`
`10 - 10 = 0`
`9 - 6 = 3`
Lời giải:
a. Xét tứ giác $ADHE$ có 3 góc vuông $\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{E}=90^0$ nên tứ giác $ADHE$ là hình chữ nhật.
b.
Xét tam giác vuông $BDH$ vuông tại $D$ có $DI$ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền $BH$ nên $DI=\frac{BH}{2}=IH$
$\Rightarrow DIH$ là tam giác vuông tại $I$
$\Rightarrow \widehat{IDH}=\widehat{IHD}$ (1)
$ADHE$ là hình chữ nhật nên $\widehat{HDE}=\widehat{HAE}=\widehat{HAC}$ (2)
Từ $(1); (2)\Rightarrow \widehat{IDH}+\widehat{HDE}=\widehat{IHD}+\widehat{HAC}$
$\Rightarrow \widehat{IDE}=\widehat{IHD}+\widehat{HAC}$.
Mà $\widehat{IHD}=\widehat{HCA}$ (2 góc đồng vị)
$\Rightarrow \widehat{IDE}=\widehat{HCA}+\widehat{HAC}=180^0-\widehat{AHC}=180^0-90^0=90^0$
$\Rightarrow DI\perp DE$
c. Tương tự phần a ta suy ra $DE\perp EK$
Vậy $DI\perp DE, EK\perp DE$
$\Rightarrow DI\parallel EK$ và $DI, EK$ cùng vuông góc với $DE$
$\Rightarrow DIKE$ là hình thang vuông.
d.
Có: $DI=\frac{BH}{2}\Rightarrow BH=2DI=2.1=2$ (cm)
$EK=\frac{CH}{2}\Rightarrow CH=2EK=8$ (cm)
$\Rightarrow BC=BH+CH=2+8=10$ (cm)
$S_{ABC}=AH.BC:2=6.10:2=30$ (cm2)
Tiền công chiếm số phần trăm giá của một chiếc bàn là: 100% - 60% = 40%
Tiền công của chiếc bàn đó là: 500 000 : 100 x 40 = 200 000(đồng)
Đáp số: 200 000 đồng.
Tiền vật liệu:
500000 × 60% = 300000 (đồng)
Tiền công:
500000 - 300000 = 200000 (đồng)
Đề bài: (VBT Toán 5 tập 1 trang 77)
Bài 3: Mua 2l mật ong phải trả 460 000 đồng. Hỏi mua 4,5l mật ong cùng loại phải trả nhiều hơn bao nhiêu tiền?
Bài giải
Số tiền phải trả để mua 1 lít mật ong là: 460000 : 2 = 230000 (đồng)
Số tiền phải trả cho 4,5 lít mật ong là: 230000 × 4,5 = 1035000(đồng)
Số tiền phải trả nhiều hơn là: 1035000 – 460000 = 575000 (đồng)
Đ/số: 575000 đồng.
Do ƯCLN(a,b) = 12
=> a = 12 × a'; b = 12 × b' (a';b')=1
Ta có:
a + b = 120
12 × a' + 12 × b' = 120
12 × (a' + b') = 120
a' + b' = 120 : 12
a' + b' = 10
Giả sử a > b => a' > b' mà (a';b')=1 => a' = 9; b' = 1 hoặc a' = 7; b' = 3
+ Với a' = 9; b' = 1 => a = 108; b = 12
+ Với a' = 7; b' = 3 => a = 84; b = 36
Vậy các cặp giá trị a,b thỏa mãn là: (108;12) ; (84;36) ; (36;84) ; (12;108)
ƯCLN(a,b)=34=>a chia hết cho 34;b chia hết cho 34
ta có a=m.34;b=n.34(m,n là số tư nhiên)
=>a.b=34.m.34.n=6936
m.n.1156 =6936
m.n =6936:1156
m.n =6=1.6=6.1=2.3=3.2
vậy:(m,n):(1;6),(6;1),(2;3),(3;2)
do 72= 32.23
nếu ít nhất trong 2 số a , b có 1 số chia hết cho 2
giả sử a chia hết cho 2 =>b=42-a cũng chia hết cho 2
=> cả a và b đều chia hết cho 2
vì vậy tương tự ta cũng có a,b chi hết cho 3
=>a và b chia hết cho 6
ta thấy 42=36+6=30+12=18+24(là tổng 2 số chia hết cho 6)
trong các số trên chỉ có số 18 và 24 thỏa mãn
=>a=18;b=24
Do BD là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)
⇒ D là trung điểm của AC
Do CE là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)
⇒ E là trung điểm của AB
⇒ DE là đường trung bình của ∆ABC
⇒ DE // BC và DE = BC : 2
⇒ BC = 2DE
Do DE // BC (cmt)
⇒ BCDE là hình thang
Do M là trung điểm của BE (gt)
N là trung điểm của CD (gt)
⇒ MN là đường trung bình của hình thang BCDE
⇒ MN // DE // BC và MN = (DE + BC) : 2
Do MN // DE (cmt)
⇒ MI // DE và NK // DE
∆BDE có:
MI // DE (cmt)
M là trung điểm của BE (gt)
⇒ I là trung điểm của BD
⇒ MI là đường trung bình của ∆BDE
⇒ MI = DE : 2 (1)
∆CDE có:
NK // DE (cmt)
N là trung điểm của CD (gt)
⇒ K là trung điểm của CE
⇒ NK là đường trung bình của ∆CDE
⇒ NK = DE : 2 (2)
Mà MI = DE : 2
⇒ MI = NK = DE : 2
⇒ MI + NK = DE
Ta có:
MN = (DE + BC) : 2
Mà BC = 2DE (cmt)
⇒ MN = (DE + 2DE) : 2
= DE + DE : 2
Lại có:
MN = MI + IK + NK
= (MI + NK) + IK
= DE + IK
⇒ DE + IK = DE + DE : 2
⇒ IK = DE : 2 (3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ MI = IK = KN
Bạn muốn hỗ trợ bài nào nhỉ?