K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2023

Câu 1 : 

loading...

 ( Dúc tiền `-> Đúc tiền )

Câu 2 : 

Nguyên nhân thất bại : 

+ Nhà Hồ quá chú trọng vào việc xây dựng các phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy nên tự " giam mình " trong thế trận phòng ngự bị động

+ Nhà Hồ chưa tập hợp sức mạnh của nhân dân 

Câu 3 : 

Nguyên nhân thắng lợi : 

- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn , ý chí và quyết tâm dành lại độc lập cho dân tộc . Toàn dân đồng lòng đoàn kết chiến đấu ,..

- Do đường lối lãnh đạo đúng đắn và sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân , đứng đầu là những vị lãnh tụ kiệt xuất như Lê Lợi và Nguyễn Trãi cùng với các vị tướng tài như Nguyễn Chích , Nguyễn Xí , Nguyễn Biểu ,...

Câu 4 : 

+ Giáo dục rất phát triển 

+ Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long 

+Tổ chức các cuộc thi tuyển chọn quan lại , cho lập bia đá ở Văn Miếu Quốc Tử Giám để tôn vinh người đỗ đạt 

 

30 tháng 4 2023

xin lỗi em đọc thiếu đề câu 4 , nên cho em làm lại câu 4 ở đây nhé ạ :")

Tình hình kinh tế : 

-Nông nghiệp :  Nhà Lê Sơ đặc biệt coi trọng và khuyến khích nông nghiệp phát triển 

-Một số biện pháp : 

+ Đặt ra các quan chuyên trách như : khuyến nông sứ , Hà đê sứ , Đồn điền sứ , ...

+ Cấm để ruộng hoang , đẩy mạnh khẩn hoang và lập đồn điền 

+ Đặt phép quân điền , định kì chia đều ruộng công làng xã 

+ Khơi kênh , đào sông đắp đê ngăn mặn , bảo vệ các công trình thủy lợi 

`=> ` Sản xuất nông nghiệp nhanh chóng và phát triển , đời sống nhân dân ổn định 

 

- Thủ công nghiệp : Nhiều nghề thủ công truyền thống như : dệt lụa , làm gốm , phát triển mạnh nhanh chóng . Đặc biệt là sản xuất gốm sứ theo đớn đặt hàng của thương nhân nước ngoài phát triển mạnh 

- Thương nghiệp : 

+ Khuyến khích lập các chợ , thúc đẩy buôn bán với nước ngoài được duy trì . Các sản phẩm như tô lụa , gốm sứ , làm thổ sản rất được ưa chuộng 

 

Văn hóa + Giáo dục : 

 

- Văn hóa : đạt được nhiều thành tựu

 

- Tôn giáo : Nho giáo chiếm vị trị độc tôn 

 

- Văn học : 

+ Văn học chữ Hán phát triển và chiếm ưu thế , tác phẩm tiêu biểu Quân Trung từ mệnh tập , Bình Ngô đại cáo , ...

+ Văn học  chứ Nôm chiếm vị trí quan trọng , các tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập , Hồng Đức quốc âm thi tập 

 

Sử học : Quan trọng việc chép sử , tác phẩm tiêu biểu Đại Việt sử ký toàn thư , Lam Sơn thực lục 

 

Địa lí học : 

Biên soạn các bộ sách địa lí , bản đồ tác phẩm tiêu biểu Dư địa chí ( Nguyễn Trãi ) , Hồng Đức bản đồ 

Toán học : tác phẩm tiêu biểu Đại thành toán pháp , Lập thành toán pháp 

 

Y học : có bản thảo thực vật toát yếu

 

Kiến trúc điêu khắc : 

Nhiều công trình kiến trúc được xây ở kinh đô Thăng Long 

 

Nghệ thuật : Nhã nhạc cung đình , tèo , chuồng , phát triển

 

Giáo dục : 

+ rất phát triển

+ dựng lại Văn Miếu Quốc Tử Giám ở Thăng Long 

+ Tổ chức các cuộc thi tuyển chọn quan lại , cho lập bia đá ở Văn Miếu Quốc Tử Giám để tôn vinh người đỗ đạt 

@animephamzinhh-hoc24 

 

 

Bởi vì họ là những người chịu rất nhiều những áp bức, bóc lột của phong kiến và thực dân nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh

25 tháng 8 2023

C6: Trong thời kỳ Lê Sơ (980-1009), tình hình kinh tế, xã hội và văn hoá - giáo dục đã có những phát triển đáng kể. Dưới đây là những nét chính về các lĩnh vực này:

Kinh tế: Kinh tế trong thời Lê Sơ phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp. Nhiều công trình thủy lợi được xây dựng để cải thiện phương thức canh tác và gia tăng sản lượng. Sản xuất nông nghiệp gặp sự phát triển, đặc biệt là trong việc trồng lúa và nuôi trồng gia súc.

Xã hội: Xã hội trong thời Lê Sơ phân chia thành các tầng lớp, trong đó tầng lớp quý tộc chiếm vị trí cao nhất. Xã hội cũng có sự phân chia rõ rệt về tài sản và quyền lực. Tuy nhiên, sự phân chia không chỉ dựa trên nguồn gốc gia tộc mà còn phụ thuộc vào vị trí xã hội và thành tựu cá nhân.

Văn hoá - giáo dục: Văn hoá và giáo dục được coi trọng trong thời kỳ Lê Sơ. Văn học và ngôn ngữ phát triển, với sự ra đời của nhiều tác giả và các tác phẩm văn học tiêu biểu. Giáo dục cũng được khuyến khích và trở thành một phần quan trọng trong việc đào tạo nhân tài cho nhà nước.

C7: Dưới thời Lê Sơ, có nhiều danh nhân văn hoá nổi tiếng đã góp phần lớn vào sự phát triển của văn hoá dân tộc. Dưới đây là một số cái tên tiêu biểu:

1 Ngô Thì Nhậm: Ông là nhà văn tiêu biểu trong thời kỳ Lê Sơ, tác giả của "Đại Việt sử ký toàn thư" - một tác phẩm lịch sử đáng quý với nhiều thông tin quan trọng về lịch sử và văn hóa Việt Nam.

2 Đỗ Phủ: Ông là một nhà văn và triết gia xuất sắc, đã viết nhiều tác phẩm văn học như "Tản Đà", "Tuần dương thi" và "Nam Quốc sơn hà".

3 Trần Thánh Tông: Nhà văn hóa và nhà văn của triều đại Trần, ông là tác giả của "Quốc âm thi tập" và "Việt Điện U Linh Tập".

4 Nguyễn Trãi: Một trong những nhân vật lớn nhất trong văn học Việt Nam, ông đã viết nhiều tác phẩm văn học quan trọng như "Bình Ngô đại cáo", "Việt Nam thiên lý chiếu".

 

30 tháng 4 2023

- Trước tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn nước nhà giàu mạnh để có thể đương đầu với các cuộc tấn công ngày càng dồn dập kẻ thù, một số quan lại và sĩ phu đã đưa ra những đề nghị cải cách 

- Nội dung chính:

+ Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

+ Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

+ Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

+ Nguyễn Lộ Trạch (1877 - 1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

- Kết cục: Các đề nghị cải cách không được thực hiện cải cách do còn lẻ tẻ, rời rạc, chưa phù hợp và chưa giải quyết được mâu thuẫn của xã hội Việt Nam lúc đó. Đồng thời cũng do triều đình bảo thủ, từ chối các đề nghị, cải cách.

Nhờ mọi người giải các câu trên mình đg cần gấp ạ: Câu 1. Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật nào?         A. Hình văn                    B. Hình thư.                   C. Hình luật.          D. Luật Hồng ĐứcCâu 2. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là        A. Trần Thủ Độ.            B. Trần Tự Khánh.         C. Trần Quốc Tuấn.           D. Trần CảnhCâu 3. Năm 1258, khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, quân dân nhà Trần đã làm gì...
Đọc tiếp

Nhờ mọi người giải các câu trên mình đg cần gấp ạ:
 

Câu 1. Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật nào?

         A. Hình văn                    B. Hình thư.                   C. Hình luật.          D. Luật Hồng Đức

Câu 2. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là

        A. Trần Thủ Độ.            B. Trần Tự Khánh.         C. Trần Quốc Tuấn.           D. Trần Cảnh

Câu 3. Năm 1258, khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, quân dân nhà Trần đã làm gì ?

A. Thi hành kế sách “ vườn không nhà trống”:        C. Quyết tâm chiến đấu để bảo vệ kinh thành.

B. Thực hiện chiến thuật đánh du kích.                    D. Thực hiện kế sách tạm hòa hoãn để chuẩn bị lực lượng.

Câu 4. Quân Minh lấy cớ gì để tiến hành xâm lược Đại Việt?

A. Nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần.                                                  C. Quý tộc Trần cầu cứu nhà Minh giúp đỡ.

B. Nhà Hồ không thực hiện chế độ cống nạp cho nhà Minh.     D. Quân đội nhà Hồ quấy nhiễu biên giới phía Nam

Câu 5. Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ luật mới, có tên là

         A. Quốc triều hình luật..          B. Hoàng Việt luật lệ.          C. Luật Hồng Đức.         D. Luật Gia Long.

Câu 6. Vương triều Hồ được thành lập là do

A .Vua Trần nhường ngôi cho Hồ Quý Ly.   C. Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi.  

B. Nhà Minh yêu cầu nhà Trần truyền ngôi cho nhà HồD. Quý tộc Trần suy tôn Hồ Quý Ly lên ngôi.

Câu 7. Nơi Lê Lợi chọn nơi nào làm căn cứ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Lang Chánh (Thanh Hóa).      B. Tây Đô (Thanh Hóa).    C. Lam Sơn (Thanh Hóa).   

D. Thọ Xuân (Thanh Hóa).

Câu 8. Tác giả của bộ Đại Việt sử kí là ai?

         A. Lê Hữu Trác.         B. Lê Văn Hưu.          C. Trần Quang Khải.      D. Trương Hán Siêu.

Câu 9.  Vị trí giới hạn của Châu Mỹ trải dài từ

           A. từ trên vùng cực Bắc đến gần vùng cực Nam .        C.  từ chí tuyến đến vùng cực ở hai bán cầu.

            B.  từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Nam.                      D. nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Nam

Câu 10. Hiện nay, phần lớn dân cư  Trung và Nam Mỹ là

 A. người Anh điêng.               B.  người gốc phi.         C. người lai.         D. người gốc Âu.

Câu 11. Châu Đại Dương nằm hoàn toàn :

            A. Bán cầu Bắc     B. Bán cầu Nam.      C. Bán cầu Đông Đông         D. Bán cầu Tây.

Câu 12.  Loài động vật độc đáo nhất châu Đại Dương là:

 A. Voi.                                         B. Ngựa.                         C. Căng-gu-ru                                  D. Cừu.

Câu 13. Địa hình châu Nam Cực chủ yếu là :

A. Cao nguyên băng.         B. Đồng bằng                  C. Núi cao.                                        D. Đồi trung du

Câu 14. Diện tích châu Nam Cực xếp thứ mấy thế giới ?

A. Thứ nhất                                    B. Thứ hai                          C. Thứ ba.                                     D. Thứ tư.

Câu 15. Ai là người tìm ra châu Mĩ ?

A.    V.Ga-ma      B. Cô-lôm-b     C.Ma-gen-lăng                         D. B-Đi-a-xơ

Câu 16. Phần lớn các đảo và quần đảo châu Đại Dương có khí hậu

          A. nóng ẩm và điều hòa.                                                                  B. Lạnh ẩm và điều hòa.             

          C.  nóng khô và khắc nghiệt.                                                        D. nóng ẩm và thất thường.

Câu 17. Châu Mỹ không tiếp giáp với đại dương nào sau đây?

A. Thái Bình Dương.  B. Ấn Độ Dương.               C. Đại Tây Dương.                               D. Bắc Băng Dương.

Câu 18. Các trung tâm kinh tế sau: Niu Ooc,  Tô-rôn-tô phân bố ở khu vực nào của châu Mỹ?

A. Bắc Mỹ.                             B. Trung Mỹ.                       C. Nam Mỹ.                                D. Các quốc gia thuộc Ca-ri-bê.

Câu 19. Hiện nay, phần lớn dân cư  Trung và Nam Mỹ là

           A .người Anh điêng.        B.  người gốc phi                  C. người lai.                                    D. người gốc Âu.

Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình đô thị hóa ở Nam Mỹ?

     A. Tốc độ đô thị hóa dẫn đầu thế giới.                                          B. Tỉ lệ dân đô thị chiếm 75% dân số.

     C. Đô thị hóa gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế.              D. Các đô thị lớn tập trung ở ven biển.

Câu 21.  Kênh đào nào sau đây nối giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương?

A.Xuy-ê.                                 B.Pa-na-ma.                            C.Volga-don.                                   D.Kiel.

Câu 22. Phương án nào sau đây đúng khi nói về tốc độ đô thị hoá ở Trung và Nam Mỹ?

A.Chậm.                                 B.Khá nhanh.                          C.Trung bình.                                    D. Nhanh nhất thế giới.

Câu 23. Rừng A-ma-dôn tập trung chủ yếu ở các quốc gia nào sau đây?

A. Bra-xin và Cô-lôm-bi-a.     B. Bra-xin và Pe-ru.       C. Bra-xin và Bolivia. 

D. Bra-xin và Venezuena

 

1
30 tháng 4 2023

Câu 1. Đáp án C. Hình luật.
Câu 2. Đáp án B. Trần Tự Khánh.
Câu 3. Đáp án C. Quyết tâm chiến đấu để bảo vệ kinh thành.
Câu 4. Đáp án A. Nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần.
Câu 5. Đáp án C. Luật Hồng Đức.
Câu 6. Đáp án B. Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi.
Câu 7. Đáp án A. Lang Chánh (Thanh Hóa).
Câu 8. Đáp án D. Trương Hán Siêu.
Câu 9. Đáp án B. từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Nam.
Câu 10. Đáp án C. người lai.
Câu 11. Đáp án B. Bán cầu Nam.
Câu 12. Đáp án C. Căng-gu-ru.
Câu 13. Đáp án A. Cao nguyên băng.
Câu 14. Đáp án A. Thứ nhất.
Câu 15. Đáp án C. Ma-gen-lăng.
Câu 16. Đáp án A. nóng ẩm và điều hòa.
Câu 17. Đáp án B. Ấn Độ Dương.
Câu 18. Đáp án A. Bắc Mỹ.
Câu 19. Đáp án D. người gốc Âu.
Câu 20. Đáp án D. Các đô thị lớn tập trung ở ven biển.
Câu 21. Đáp án B. Pa-na-ma.
Câu 22. Đáp án D. Nhanh nhất thế giới.
Câu 23. Đáp án C. Bra-xin và Bolivia.

29 tháng 4 2023

Ý nghĩa ngày 30/4: Ngày 30/4/1975, đại thắng mùa xuân đã làm thất bại hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị thực dân mới của đế quốc Mỹ ở miền Nam, giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc vẻ vang cuộc chiến tranh cứu nước lâu dài nhất, khó khăn nhất và vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân ...

3 tháng 5 2023

Giải phóng miền Nam, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đất nước được thống nhất và độc lập

24 tháng 10 2023

Hoạt động buôn bán trao đổi hàng hóa bằng đường thủy diễn ra mạnh mẽ trên tuyến sông Đồng Nai và bến cảng của Vũng Tàu.

29 tháng 4 2023

- Vai trò của Nguyễn Trãi:

+ Soạn “Bình Ngô sách”; trong đó, bao gồm những phương lược cơ bản để đánh đuổi quân Minh. 

+ Giúp Lê Lợi xây dựng và thực hiện một đường lối đấu tranh tổng hợp, toàn diện, trên các mặt: quân sự, tâm lí.

+ Đóng góp quan trọng trên lĩnh vực tư tưởng đặc biệt là tư tưởng “nhân nghĩa”. 

- Vai trò của Lê Lợi:

+ Nung nấu một quyết tâm đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi.

+ Đầu năm 1418, Lê Lợi xưng là Bình Định Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh giặc cứu nước. Lê Lợi là linh hồn, là lãnh tụ tối cao của cuộc khởi nghĩa ấy.

+ Lê Lợi ông là nhà chỉ đạo chiến lược kiệt xuất. Ông dựa vào nhân dân để tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc.

 

+ Vừa là nhà tổ chức và chỉ đạo chiến lược về chính trị, quân sự, vừa là vị tướng cầm quân mưu trí, quả quyết.