K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2020

Gọi h,i,v lần lượt là độ dài 3 cạnh của tam giác ABC ( h,i,v >0)

Theo đề bài ta có: \(\frac{h}{5}=\frac{i}{7}=\frac{v}{4}\)và h+i+v=32

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{h}{5}=\frac{i}{7}=\frac{v}{4}=\frac{h+i+v}{5+7+4}=\frac{32}{16}=2\)

=> h=10

i=14

v=8

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác ABC lần lượt là 10,14,8(cm)

1 tháng 11 2020

ta có : |x-3| lớn hơn hoặc bằng 0 ( bạn dùng kí hieeuj sẽ nhanh hơn đấy )     với mọi x

            => 12-|x-3| bé hơn hoặc bằng 12  với mọi x

            => A bé hơn hoặc bằng 12

         Đẳng thức xảy ra  ( dùng dấu tương đương ) x-3=0 =>x=3

        Vậy GTLN của A bằng 12 khi x=3

xong rồi bàn nhé

|x−1,5|+|2,5−x|=0|x−1,5|+|2,5−x|=0

Vì {|x−1,5|≥0;∀x|2,5−x|≥0;∀x{|x−1,5|≥0;∀x|2,5−x|≥0;∀x

Nên |x−1,5|+|2,5−x|=0|x−1,5|+|2,5−x|=0

⇔{x−1,5=02,5−x=0⇔{x−1,5=02,5−x=0

⇔{x=1,5x=2,5⇔{x=1,5x=2,5

Mà 1,5≠2,51,5≠2,5

Vậy không có giá trị của x thỏa mãn.

1 tháng 11 2020

Ta có: \(\left|2,5-x\right|+\left|x-3\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|2,5-x\right|=-\left|x-3\right|\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\left|2,5-x\right|\ge0\\-\left|x-3\right|\le0\end{cases}\left(\forall x\right)}\) nên dấu "=" xảy ra khi:

\(\hept{\begin{cases}\left|2,5-x\right|=0\\-\left|x-3\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2,5\\x=3\end{cases}}\) (mâu thuẫn)

=> PT vô nghiệm

1 tháng 11 2020

\(\frac{x-1}{x-5}=\frac{6}{7}\)

\(\frac{x}{x}=\frac{6+1}{5+7}\)

\(\frac{x}{x}=\frac{7}{12}\)

\(\hept{\begin{cases}x=7\left(T\right)\\x=12\left(M\right)\end{cases}}\)

1 tháng 11 2020

Ta có: \(\frac{x-1}{x-5}=\frac{6}{7}\)

=> (x - 1) .7 = (x - 5) . 6

=> 7x - 7 = 6x - 30

=> 7x - 6x = (-30) + 7

=> x = -23

Vậy x = -23

1 tháng 11 2020

Ta thấy mỗi số hạng của tổng trên là tích của hai số tự nhên liên tiếp, khi đó:
Gọi a1 = 1.2 → 3a1 = 1.2.3 → 3a1 = 1.2.3 - 0.1.2
a2 = 2.3 → 3a2 = 2.3.3 → 3a2 = 2.3.4 - 1.2.3
a3 = 3.4 → 3a3 = 3.3.4 → 3a3 = 3.4.5 - 2.3.4
…………………..
an-1 = (n - 1)n → 3an-1 =3(n - 1)n → 3an-1 = (n - 1)n(n + 1) - (n - 2)(n - 1)n
an = n(n + 1) → 3an = 3n(n + 1) → 3an = n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)
Cộng từng vế của các đẳng thức trên ta có:
3(a1 + a2 + … + an) = n(n + 1)(n + 2)
Phần còn lại giải ra và kết quả là :n(n+1)(n+2)/3

1 tháng 11 2020

CHỨNG MINH kiểu j ???

1 tháng 11 2020

em mới lớp 6 thôi những vẫn hiểu hình vẽ

1 tháng 11 2020

Tham khảo ở đây nha bạn :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/5712962853.html

25 - y² = 8(x - 2009)

⇒ x= 160978160978 - 18y218y2 

Giải thích các bước giải:

25 - y² = 8(x - 2009)

⇔ 25 - y² = 8x - 16072

⇔ - 8x = -16072 - 25 + y²

⇔ - 8x = -16097 + y²

⇔ x = 160978160978 - 18y218y2 

Vậy x = 160978160978 - 18y218y2 

#Chúc bạn học tốt