K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2020

Ta có phương trình ẩn y:

\(\frac{y+5}{y-1}-\frac{y+1}{y-3}=\frac{-8}{\left(y-1\right)\left(y-3\right)}\)\(\left(ĐK:y\ne1;y\ne3\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left(y+5\right)\left(y-3\right)-\left(y+1\right)\left(y-1\right)}{\left(y-1\right)\left(y-3\right)}=\frac{-8}{\left(y-1\right)\left(y-3\right)}\)

\(\Rightarrow\left(y+5\right)\left(y-3\right)-\left(y+1\right)\left(y-1\right)=-8\)

\(\Rightarrow\left(y^2+2y-15\right)-\left(y^2-1\right)=-8\)

\(\Rightarrow y^2+2y-15-y^2+1=-8\Leftrightarrow2y-14=-8\)

\(\Leftrightarrow2y=6\Leftrightarrow y=3\)(ktm)

Vậy không có y để \(\frac{y+5}{y-1}-\frac{y+1}{y-3}=\frac{-8}{\left(y-1\right)\left(y-3\right)}\)

\(\frac{y+5}{y-1}-\frac{y+1}{y-3}=\frac{-8}{\left(y-1\right)\left(y-3\right)}ĐKXĐ:y\ne1;3\)

\(\left(y+5\right)\left(y-3\right)-\left(y+1\right)\left(y-1\right)=-8\)

\(2y-14=-8\)

\(2y=6\)

\(y=3\)Theo ĐKXĐ => vô nghiệm 

13 tháng 2 2020

D.> là đáp án

13 tháng 2 2020

\(\left(x+\frac{1}{3}\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{3}=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=2\end{cases}}\)

Vậy D là đáp án

13 tháng 2 2020

Lần này bạn tìm ra câu trả lời chưa?

13 tháng 2 2020

\(ĐKXĐ:x\ne-4;x\ne-5;x\ne-6;x\ne-7\)

\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{3}{54}\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)\left(x+7\right)=54\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x+28=54\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)

Ta có \(\Delta=11^2+4.26=225,\sqrt{\Delta}=15\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-11+15}{2}=2\\x=\frac{-11-15}{2}=-13\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm S =  {2;-13}

13 tháng 2 2020

A B C I K G x x x x E D

P/s : Hình vẽ k đc chính xác ! Thông cảm ạ !

a) Ta có : AE = EB

                AD = DC

\(\Rightarrow\)ED là đường trung bình của △ABC

\(\Rightarrow\)ED song song và bằng  \(\frac{1}{2}\)BC      (1) 

Lại có : IG = IB

            KG = KC

\(\Rightarrow\)IK là đường trung bình của △GBC

\(\Rightarrow\)IK song song và bằng \(\frac{1}{2}\)BC       (2)

Từ (1) và (2) suy ra : ED song song và bằng IK

\(\Rightarrow\)Tứ giác DEIK là hình bình hành

Mà  EK ⊥ DI

\(\Rightarrow\) Tứ giác DEIK là hình thoi

Có : G là trọng tâm của △ABC

\(\Rightarrow\)GD = \(\frac{1}{3}\)BD

          GE = \(\frac{1}{3}\)EC

Vì △ABC cân nên BD = EC

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{3}\)BD = \(\frac{1}{3}\)EC

\(\Rightarrow\)GD = GE

\(\Rightarrow\)2GD = 2GE

\(\Rightarrow\)DI = EK

\(\Rightarrow\)Tứ giác DEIK là hình vuông

b) Ta có :

GE = \(\frac{1}{3}\)CE (Vì G là trọng tâm của △ABC)

\(\Rightarrow\)GE = 4 cm

Vì DEIK là hình vuông

\(\Rightarrow\)△GED vuông cân tại G

Áp dụng định lí Pythagoras vào △GED vuông cân tại G, ta có :

         ED2 = GE2 + GD2

\(\Rightarrow\)ED2 = 2GE2

\(\Rightarrow\)ED2 = 2.42

\(\Rightarrow\) ED2  = 32 

\(\Rightarrow\)ED    = \(\sqrt{32}\)cm

Vậy \(S_{DEIK}=\left(\sqrt{32}\right)^2=32\left(cm^2\right)\)

13 tháng 2 2020

Giải phương tình nha :v 

13 tháng 2 2020

a) \(\frac{7x}{8}-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x}{8}-\frac{40\left(x-9\right)}{8}=\frac{20x+1,5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x}{8}-\frac{40x-360}{8}=\frac{20x+1,5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{360-33x}{8}=\frac{20x+1,5}{6}\)

\(\Leftrightarrow2160-198x=160x+12\)

\(\Leftrightarrow358x=2148\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Vậy nghiệm của pt x=6

b)  \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x+1\right)}{7}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{10\left(x-1\right)+4}{12}-\frac{21x-3}{12}=\frac{4x+2}{7}-\frac{35}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-11x-3}{12}=\frac{4x-33}{7}\)

\(\Leftrightarrow-77x-21=48x-396\)

\(\Leftrightarrow125x=375\)

\(\Leftrightarrow3\)

Vậy nghiệm của pt x=3

13 tháng 2 2020

A B C D O H

Gọi hình thoi đó là \(ABCD\)

Hai đường chéo BD và AC cắt nhau và vuông góc tại O

Kẻ đường cao AH \(\left(H\in DC\right)\)

a ) \(S_{ABCD}=\frac{1}{2}.AC.BD=\frac{1}{2}.12.16=96\left(cm^2\right)\)

Vậy diện tích hình thoi đó là \(96cm^2\)

b ) Ta có : \(AO=OC=\frac{AC}{2}=\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

\(OD=OB=\frac{BD}{2}=\frac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta DAO\)có \(\widehat{DOA}=90^0\)

\(\Rightarrow OD^2+AO^2=AD^2\)( định lí Py - ta - go )

Hay \(8^2+6^2=AD^2\)

\(\Rightarrow AD^2=100\)

\(\Rightarrow AD=10\left(cm\right)\)

Vậy độ dài một cạnh của hình thoi đó là 10 cm

c ) Ta có : \(S_{ABCD}=AH.DC\)

\(\Rightarrow AH=\frac{S_{ABCD}}{DC}=\frac{96}{10}=9,6\left(cm\right)\)

Vậy độ dài dduwowgf cao của hình thoi là 9,6 cm

Chúc bạn học tốt !!!

13 tháng 2 2020

Đây là dạng phân tích đa thức thành nhân tử. Sử dụng phương pháp thêm bớt hạng tử

x3m+1 +x3m+2 +1= (x3m+1-x)+(x3n+2-x2)+x2+x+1

=x(x3m-1)+x2(x3n-1)+x2+x+1=(x3)m-1m+(x3)n-1n+x2+x+1

   Đến đây dùng hằng đẳng thức xn-yn :(x3)m-1m=(x3-1)(tự viết tiếp)=(x-1)(x2+x+1)(tự viết tiếp)

                    Tương tự với (x3)n-1n=(x-1)(x2+x+1)(tự viết tiếp)

Như vậy :x3m+1 +x3m+2 +1 sẽ có nhân tử là x2+x+1 tức là chia hết cho x2+x+1

trc khi bn trả lời cho mk, mk đã tìm ra câu trl rùi, nhưng dù sao cx cảm ơn bn quang nha:)