K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2019

Khi m =3 

=> hàm số trở thành y=2x-3+3=2x

Hoành độ giao điểm (p) và (d) là nghiệm pt 

\(x^2=2x\)

<=> x2-2x=0

<=> x(x-2)=0

<=> x=0 hoặc x=2

với x=0 thay vào (P) ta có y=02=0

với x=2thay vào (P) ta có  y=22=4

Vậy (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm có tọa độ (0;0)và (2;4) khi m =3

b) Hoành độ giao điểm (p) và (d) là nghiệm pt 

\(x^2=2x-m+3\)

\(x^2-2x+m-3=0\)

ta có \(\Delta\)=\(2^2-4\left(m-3\right)\)=\(4-4m+12\)

                                                       =\(16-4m\)

Để (p) và (d ) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì 16-4m>0 hay m<4

Theo Vi ét ta có x1+x2=2

                           x1.x2=m-3

Và y1=x12; y2=x22

Khi đó x1.x2.( y1+y2)=-6

<=> (m-3) . ( x12+x22)=-6

<=> (m-3). ((x1+x2)2-2x1x2)=-6

<=> (m-3). (4-2m+6)=-6 

 Tự lm nốt nha bn ! ( mk mỏi tay quá :) ) ( nhớ k mk đấy )

1. giải hệ phương trình sau: \(\hept{\begin{cases}2x-3\left|y\right|=4\\3x-y=17\end{cases}}\).4. a) Vẽ đồ thị của các hàm số y=|x−1| và y=|x+2| trên cùng 1 hệ trục xOyb) Chứng tỏ phương trình |x−1|=|x+2| có một nghiệm duy nhất. 5.Một người dự định rào xung quanh một miếng đất hình chữ nhật có diện tích 1.600m2, độ dài hai cạnh là x mét và y mét. Hai cạnh kề nhau rào bằng gạch, còn hai cạnh kia rào...
Đọc tiếp

1. giải hệ phương trình sau: \(\hept{\begin{cases}2x-3\left|y\right|=4\\3x-y=17\end{cases}}\)

.

4. 
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y=|x−1| và y=|x+2| trên cùng 1 hệ trục xOy

b) Chứng tỏ phương trình |x−1|=|x+2| có một nghiệm duy nhất. 
5.
Một người dự định rào xung quanh một miếng đất hình chữ nhật có diện tích 1.600m2, độ dài hai cạnh là x mét và y mét. Hai cạnh kề nhau rào bằng gạch, còn hai cạnh kia rào bằng đá. 
Mỗi mét rào bằng gạch giá 200.000 đồng, mỗi mét rào bằng đá giá 500.000 đồng. 
a) Tính giá tiền dự định rào ( theo x và y). 
b) Người ấy có 55 triệu đồng, hỏi số tiền ấy có đủ để rào không ? 
Câu 6
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp (O;R). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại 
H. AO kéo dài cắt (O) tại M. 
a) Chứng minh tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp và tứ giác BHCM là hình bình hành. 
b) Chứng minh AO ⊥ EF. 
c) Chứng minh rằng: 
SABC \(\le\frac{R^2+p^2}{4}\), trong đó SABC là diện tích tam giác ABC và p là chu vi của tam giác DEF.

giải hộ em đề này với ạ!!!

0
21 tháng 5 2019

mấy bạn giải nhanh hộ mình với

26 tháng 5 2019

\(M=\left[\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+3\right)}{2x+2\sqrt{x}+3\sqrt{x}+3}+\frac{2}{\sqrt{x}+1}\right].\frac{\sqrt{x}+2018}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\left[\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}+3\right)}+\frac{2}{\sqrt{x}+1}\right].\frac{\sqrt{x}+2018}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}.\frac{\sqrt{x}+2018}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+2018}{\sqrt{x}+1}\)

\(\frac{\sqrt{x}+2018}{\sqrt{x}+1}=1+\frac{2017}{\sqrt{x}+1}\le2018\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)

... 

21 tháng 5 2019

 Đặt t = ab +bc+ ac => a2+ b2+ c2=1 - 2t 

theo BĐT AM-GM : ab + bc +ac \(\le\frac{a^2+b^2}{2}+\frac{b^2+c^2}{2}+\frac{c^2+a^2}{2}=a^2+b^2+c^2\)

suy ra : t = ab +bc+ ac = \(\frac{2\left(ab+bc+ac\right)+\left(ab+bc+ac\right)}{3}\le\frac{2\left(ab+bc+ac\right)+\left(a^2+b^2+c^2\right)}{3}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=\frac{1}{3}\)

Từ đó ta đã đưa bài toán trên về dạng đơn giản hơn : CMR :  \(\frac{3}{t}+\frac{2}{1-2t}\ge14\)(Với \(0\le t\le\frac{1}{3}\)

                                                                                              \(\Leftrightarrow3\left(1-2t\right)+2t\ge14\left(1-2t\right)\)

                                                                                               \(\Leftrightarrow3-4t\ge14-28t^2\Leftrightarrow3-18t+28t^2\ge0\)

                                                                                                \(\Leftrightarrow3\left(1-3t\right)^2+t^2\ge0\)(Luôn đúng )

=> ĐPCM 

Dấu = không xảy ra.

22 tháng 5 2019

tring baythieu