khái niệm truyền thuyết là j ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông”.
Tuổi thơ chúng ta ai mà chẳng gắn liền với dòng sông quê hương. Bao bài hát bao lời thơ đã gửi gắm tình cảm từ con sông ấy.
Tôi yêu dòng sông quê hương tôi như yêu chính gia đình tôi, như chính tình yêu mà tôi dành cho nơi xóm làng quen thuộc. Cứ mỗi khi nhớ đến dòng sông ấy, kí ức về tuổi thơ lại hiện lên, rõ ràng, rành rọt như một chuyện mới xảy ra, dường như chính dòng nước mát lành của dòng sông đã gột bỏ những lớp bụi. Tôi đâu thể biết được con sông ấy có từ khi nào, và nó bắt nguồn từ ngọn núi hùng vĩ nào, tôi chỉ nhớ, trong kỷ niệm của tôi, con sông đặc biệt ấy uốn mình quanh làng xóm, rồi chập vào một nhánh sông khác, đổ ra biển. Chẳng thể nào quên được cái cảm giác ấy, một sự choáng ngợp, một sự ngạc nhiên đã ập đến trong tôi vào lần đầu tiên nhìn thấy nó. Con sông quê tôi chỉ rộng chừng hai chục thước nhưng chiều dài của nó chẳng thể nào bao quát hết được, vẫn tiếp tục chảy ở phía đường chân trời. Chẳng hiểu tại sao dường như con sông đã in trong kí ức tôi một thông điệp kì lạ – bất cứ khi nào tôi nhớ tới dòng sông, lại nhớ tới quê hương, xóm làng.
Dòng sông quê hương – dòng sông của tuổi thơ, dòng sông ấp ủ tôi trong tình yêu thương, dòng sông đỏ màu phù sa, đỏ màu cờ Tổ quốc, đỏ màu yêu thương. Phải chăng con sông này không chỉ bồi đắp từ phù sa mà còn bồi đắp lên từ tình yêu thương tha thiết? Văng vẳng bên sông tiếng ru ầu ơ, tiếng hò đò, tiếng mái chèo khua nước, và cũng văng vẳng bên sông tiếng trái tim, tiếng yêu thương nhẹ nhàng mà đằm thắm kì lạ! Còn nói được gì đây khi nghe thấy, cảm nhận thấy câu hát quan họ mượt mà, trữ tình vào một đêm trăng thanh ở bến sông? Đêm trăng thanh, đêm trăng vũ hội của dòng sông. Cùng dòng sông ấy, buổi sáng thì trong trẻo, mát lành, buổi chiều hoàng hôn đã ngự trị thì hồng rực lên, sáng ánh lửa còn khi trăng đã chui ra khỏi cái vỏ ngày thì dòng sông lại lấp lánh trong bộ xiêm áo của nàng lọ lem, sáng và đẹp đến lạ kì! Lắng nghe, bạn còn nghe thấy cả tiếng vĩ cầm du dương, réo rắt, lúc trầm, lúc bổng vang lên từ đáy sông. Đó chính là lúc sông đang hát đấy, sông đang hát lên khúc tình ca, sông đang hát lên, hát về cuộc đời của mình, hát về quê hương.
Chỉ thế thôi, chỉ đơn giản là tiếng nước chảy thôi nhưng sao mà nặng tình đến thế, lòng người phải chăng cũng rung động trước thứ tình cảm ấy? Dòng sông ấy nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ của tôi, sẵn sàng mở rộng vòng tay đón tôi vào trong làn nước mát lành. Tuổi thơ tôi tắm mát trong dòng sông yêu thương. Dòng sông ấy chứa đựng bao tình yêu thương của dân làng tôi, một tình yêu đơn sơ, giản dị mà thật cao quý. Tình yêu này vun đắp cho một tình yêu còn thiêng liêng và cao cả hơn, đó là tình yêu quê hương, đất nước, yêu xóm làng thân thuộc, để rồi từ nơi này bao người con đã ra đi không trở về nhưng tôi biết trong trái tim của họ vẫn in hình con sông yêu thương, dòng máu trong người họ chảy ra, mang màu con sông yêu thương vì chính họ cũng đã từng tắm trong dòng sông này. Sao quên được những ngày nắng hạn, dòng sông cạn nước, trong đêm thanh tôi nghe thấy tiếng khóc than ai oán của con sông, sao mà thương đến thế. Và cũng sao quên được những ngày mùa bội thu, mọi người cũng vui mà dòng sông cũng vui, tôi biết nó đang nghĩ gì, nó đang rất vui cùng dân làng. Con sông ấy cùng như một con người biết yêu thương, biết giận hờn, lúc vui lúc buồn.
Tôi còn nhớ những lần tập bơi bên bờ sông, còn nhớ lần đầu tiên được vùng vẫy trong làn nước đỏ au đó, một cảm giác mát lành, sung sướng dịu ngọt đã ập đến với tôi một cách ngẫu nhiên, khiến tôi cảm thấy như được đến với một nơi tràn ngập những sự vui vẻ. Rồi tôi nhớ tới những lần chèo thuyền trên sông, nhớ tới những lần đi chăng lưới đánh cá trên sông cùng ông. Con sông quê tôi thật lạ kì, nước sông đỏ au vì phù sa nhưng cũng một phần đỏ vì màu hồng của cá diếc, cá chép. Những bầy cá đông nhung nhúc tụ tập dưới làn nước mát lành. Mỗi khi nắng đổ lên sông, mặt nước lại ánh lên như được dát bạc. Rồi những suy nghĩ thơ dại cũng qua đi, tôi lại tiếp tục sống bên dòng sông tôi yêu quý. Những kỷ niệm vê dòng sông luôn khiến tôi bồi hồi, xúc động. Đó là những lần mò trai cùng lũ bạn, những lần mà cát vàng như bám đầy chân tay, hay những lần tôi tức giận, làn nước mát mẻ ấy lại vỗ vê tôi, xoa dịu những giận hờn trong tôi, cho tôi được sống trong sự dịu dàng, ngọt ngào của tuổi thơ, sẽ chẳng bao giờ tôi quên được cái vị mặn mặn, ngòn ngọt của nước sông quê tôi, chẳng thể quên được bầy cá chép, cá diếc đông đúc ấy. Tôi sẽ chẳng thể nào có một tuổi thơ trong sáng, ngọt ngào, dịu dàng nếu không có dòng sông yêu quý ấy.
Rồi mai đây, có thể tôi là một bác sĩ, một kĩ sư hay một người lao động nhưng tôi vẫn chỉ là một đứa trẻ bé bỏng đối với dòng sông yêu thương. Dòng sông ấy mãi luôn sát cánh bên tôi, tiếp thêm sức lực để tôi vững tin vào cánh cổng đi tới tương lai tươi sáng muôn màu.
Yêu cầu hơi cao, nên không đáp ứng được!
Nhấp nhô = khấp khểnh
yên lặng = lặng yên
líu lo = líu lô
bình minh = sáng sớm = rạng đông
chăm chỉ = cần cù
yên bình = thanh bình
đoàn kết = hợp tác
vãm vỡ = lực lưỡng
thong thả = đủng đỉnh
Bình minh = rạng đông
Đoàn kết = kết đoàn
Yên lặng = lặng yên
Chăm chỉ = siêng năng
Yên bình = bình yên
Líu lo = líu lô
Thong thả = thư thả
Vạm vỡ = lực lưỡng
Nhấp nhô = nhấp nhổm (cái này mình không chắc nữa)
Các cặp từu trái nghĩa là:
a) trên - dưới
cạn - sâu
b) đoàn kết - chia rẽ
sống - chết
c) chết - sống
vinh - nhục
d) hẹp - rộng
e) lên - xuống
Một lần đi học về, em bỗng nghe thấy có tiếng cãi nhau ầm ĩ. Tò mò, em tiến lại gần, nấp dưới cửa sổ, nhìn trộm vào trong nhà thì thấy các phương tiện giao thông đang tranh cãi nhau kịch liệt.
Cô xe đạp thì đang rên rỉ:
- Tôi là phương tiện bị coi là thô sơ nhất. Nhưng tôi lại giúp ích cho mọi người. Đứa trẻ nào cũng tập đi xe đạp. Tuy tôi thô sơ nhưng lại tránh cho ô nhiễm môi trường, lại tốt cho sức khoẻ, kể cả người già cũng dùng tôi để tập thể dục. Những người béo có thể tập đi xe đạp để giảm cân và tốt cho sức khoẻ. Vậy mà mọi người dường như quên mất công dụng của tôi. Tôi như bị lãng quên.
Xe đạp còn đang nói thì chú xe máy ngắt lời:
- Ôi! Thời của chị lạc hậu mất rồi. Bây giờ có ai còn đi xe đạp nữa đâu. Xe máy bây giờ mới là tối ưu. Chị cứ nhìn ngoài đường xem, chủ yếu là xe máy. Họ hàng nhà tôi càng ngày càng cải tiến mẫu mã. Chúng tôi trở nên đẹp hơn, thon thả hơn và nhiều công dụng hơn. Đi xe máy vừa nhanh, vừa tiện lợi.
Xe máy đang thao thao kể về sự hữu ích của mình thì xe đạp ngắt lời:
- Anh đừng tự khoe khoang. Anh xem họ nhà anh đã xả bao nhiêu khí thải ra đường. Đường phố toàn mùi xăng, không khí bị ô nhiễm một phần cũng tại các anh thôi. Hơn nữa, từ khi có các anh, sự yên tĩnh bị phá vỡ. Các thanh niên hư hỏng nhờ có các anh mới tổ chức đua xe, lạng lách khiến tai nạn giao thông gia tăng, kéo theo bao người bị thiệt mạng.
Cô xe đạp chỉ trích chú xe máy gay gắt. Nghe xong, chú xe máy vội phân bua:
- Ôi! Chị hiểu nhầm rồi. Chúng tôi được phát minh ra để tiện cho việc đi lại thôi. Những thanh niên hư hỏng đã dùng chúng tôi sai mục đích. Oan cho chúng tôi quá. Tôi thấy sướng nhất là bác ô tô. Lúc nào cũng được trọng vọng.
Bác ô tô giờ mới lên tiếng:
- Các cô chú chẳng hiểu cho tôi, lại đi so bì với tôi. Tôi được cải tiến hiện đại cũng chỉ phục vụ cho cuộc sống của con người mà thôi. Tôi giúp cho con người đỡ vất vả trong những chuyến đi xa.
Bác ô tô không hề gắt gỏng như chị xe đạp và chú xe máy. Bác nhẹ nhàng nói với họ:
- Sao các cô, chú lại cãi nhau như vậy. Tất cả chúng ta đều là phương tiện giao thông, chúng ta phải biết yêu quý, giúp đỡ lẫn nhau. Tuy chúng ta ở ba thế hệ khác nhau nhưng chúng ta đại diện cho sự tiến bộ của xã hội. Mỗi chúng ta đều có nhiệm vụ riêng. Chúng ta hãy đoàn kết lại để giúp đỡ con người trong khả năng của mình.
xe đạp : tui là người quen thuộc nhất nếu ko có tui các bạn học sinh ko thể đạp xe đạp đến trường
xe máy : ko có bạn thì người lớn cũng có thể đưa các bạn đến lớp mà
xe ô tô : ko tui mới là người quen thuộc nhất có tuii thì mọi người luôn đúng giờ trong công việc vả lại tui chạy nhanh mà
cuộc bần tán sôi nổi ko ai chịu nghường ai thế rồi bác đèn giao thông giải thích ai cũng quen thuộc cả vì đều có ích từ câu nói ấy xe đạp xe máy lại xe ô tô đã hết cãi nhau và vui vẻ như lúc trước
Z.....ú.......p t.............u............i z..............ớ................i
Hãy thêm từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm mở rộng thành đoạn văn tả cảnh.
Từ dạo nghỉ hè , sáng nào em cũng chạy bộ ra ……công viên……………. nhà.Ở đó em …thấy…………. biết bao điều thú vị.Công viên ở ngay cạnh nhà em , đi bộ …mỗi sáng………………………. . Sáng sáng như bầy chim non , bọn……trẻ con……………………… ríu rít rủ nhau chạy bộ vừa khỏe người vừa……vui vẻ,thoải mái…… ………...Lúc đó, ông …mặt trời…………. còn ngái ngủ …..ngay ……….sau tấm màn mây , chị gió …đang………….. thổi , ánh sáng ban mai dịu dàng. Trên cây lá , những ……giọt sương………… ……….còn đọng lại .Chim chóc đã…cất giọng hay……………………….. ………….... , trong trẻo .Không khí buổi sáng …… trong lành………… ,mát mẻ .Đứng trong không gian…tuyệt vời này………, em thấy mình tự nhiên quá bé nhỏ. Em chọn vị trí cao nhất là “quả đồi ” , đứng trên đó nhìn…vạn vật xung quanh…………..Bao trùm là màu xanh của cây lá , xen lẫn màu trăng trắng của sương khiến cảnh vật…thêm đẹp………………..Xa xa , những …bông hoa……………...rực rỡ bắt đầu tỉnh dậy .Những …tia nắng…………hé nở đón chào ngày mới. Họ hàng …ong từ xa………………..đã bay đến từ bao giờ , trên vai đeo những giỏ đầy mật ong .
Giữa công viên……hôm nay…………………làn nước buổi sáng…trong lành…………. Hàng cây xanh quanh hồ vì thế cũng tranh thủ điệu đà làm duyên . Nhất là những nàng liễu rủ mái …tóc dài thướt tha……………....xuống mặt hồ .
Bỗng chiếc lá vàng từ đâu rơi xuống khiến mặt hồ ……gợn lăn tăn………….những con sóng nhỏ .Có anh chuồn chuồn bay là là ,…la la………… soi bóng .Cảnh vật trong công viên vào buổi sáng thật thanh bình .
Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử(hoặc có liên quan đến lịch sử), phần lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một vùng. Bên cạnh đó cũng có những truyền thuyết vừa đề cao vừa, vừa phê phán nhân vật lịch sử.