K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5

TK:

Có, bạn có thể sử dụng phương pháp phân tích phần trăm khối lượng để xác định công thức hóa học của một hợp chất khi biết phần trăm khối lượng của các nguyên tố và khối lượng phân tử của hợp chất. Điều này được gọi là phân tích phần trăm khối lượng hoặc phân tích phần trăm khối lượng. 

Để sử dụng phương pháp này, bạn cần biết phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất và khối lượng phân tử của hợp chất đó. Sau đó, bạn cần chia phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố cho khối lượng nguyên tử tương ứng của nguyên tố đó. Số lượng này gần đúng với số lượng nguyên tử của nguyên tố trong một phân tử của hợp chất. 

Bằng cách so sánh các tỉ số này, bạn có thể xác định công thức hóa học của hợp chất. Nếu tỉ số gần đúng bằng nhau, đó có thể là công thức chính xác. Tuy nhiên, nếu tỉ số không chính xác, bạn có thể cần phải làm tròn hoặc điều chỉnh chúng để có được một công thức hợp lý. 

Ví dụ, nếu bạn biết rằng một hợp chất có 40% carbon, 6.67% hydrogen, và 53.33% oxygen theo khối lượng và khối lượng phân tử của hợp chất đó là 90 g/mol, bạn có thể sử dụng phương trình sau:

1. Chia phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố cho khối lượng nguyên tử tương ứng của nó: 
   - Carbon: 40% / 12 g/mol ≈ 3.33
   - Hydrogen: 6.67% / 1 g/mol ≈ 6.67
   - Oxygen: 53.33% / 16 g/mol ≈ 3.33

2. So sánh các tỉ số này để xác định công thức hóa học. Trong trường hợp này, tỉ số cho carbon và oxygen là gần bằng nhau, vậy có thể hợp chất này là \( C_3H_7O_2 \).

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng phương pháp này không phải lúc nào cũng đem lại kết quả chính xác và đôi khi có thể cần thêm thông tin bổ sung hoặc sử dụng các phương pháp phân tích khác để xác định công thức hóa học một cách chính xác hơn.

13 tháng 5

để di hỏi lại tui năm lớp 7 làm kiủ j đc 9,8 KHTN cái :))

13 tháng 5

a, \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

 \(Mg+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)

0,05__________0,1_____________________0,05 (mol)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)

b, \(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{12,9-0,1.60}{46}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(CH_3COOH+C_2H_5OH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\) (đk: to, H2SO4)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\), ta được C2H5OH dư.

Theo PT: \(n_{CH_3COOC_2H_5\left(LT\right)}=n_{CH_3COOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CH_3COOC_2H_5\left(LT\right)}=0,1.88=8,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{5,72}{8,8}.100\%=65\%\)

17 tháng 5

oxide: Na2O: sodium oxide

            ZnO: zinc oxide

               Fe2O3: iron(II) oxide

               N2O3: nitrogen oxide 

    acid: HNO3: hydrogen nitrate

              HCl :  hydro chloric acid

             H2S : hydro sulfua

                    H2SO4: hydrogen sulfate

base: Ba(OH)2 : barium hydroxide

          Al(OH)3: aluminium hydroxide

 muoi:   Al(NO3)3: aluminium nitrate

              CaCO3: calcium carbonate

              

13 tháng 5

\(n_{H_2SO_4}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

_______________0,15______0,05 (mol)

\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)

Câu 1: Cho m gam phenol (C6H5OH) tác dụng với sodium (dư), sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,61975 L khí H2 (đkc). Giá trị của m làCâu 2 : Thực hiện thí nghiệm theo các bước sau:− Bước 1: Lấy khoảng 2 mL C2H5Br cho vào ống nghiệm, thêm khoảng 3 mL nước cất rồi lắc đều. Để yên hỗn hợp, quan sát hiện tượng.− Bước 2: Lấy phần trên của hỗn hợp nhỏ vào ống nghiệm có chứa sẵn 1 mL AgNO3. Nếu thấy có kết...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho m gam phenol (C6H5OH) tác dụng với sodium (dư), sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,61975 L khí H(đkc). Giá trị của m là

Câu 2 : 

Thực hiện thí nghiệm theo các bước sau:
− Bước 1: Lấy khoảng 2 mL C2H5Br cho vào ống nghiệm, thêm khoảng 3 mL nước cất rồi lắc đều. Để yên hỗn hợp, quan sát hiện tượng.
− Bước 2: Lấy phần trên của hỗn hợp nhỏ vào ống nghiệm có chứa sẵn 1 mL AgNO3. Nếu thấy có kết tủa cần lặp lại đến khi không còn kết tủa (nước rửa không còn ion halogen).
− Bước 3: Thêm 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm (1). Lắc nhẹ ống nghiệm rồi ngâm vào cốc nước nóng khoảng 5 phút, thỉnh thoảng lắc đều ống nghiệm, để nguội rồi lấy khoảng 1 mL chất lỏng ở phần trên ống nghiệm (1) và chuyển sang ống nghiệm (2).
− Bước 4: Trung hòa base dư ở ống nghiệm (2) bằng dung dịch HNO3 (thử bằng giấy chỉ thị pH) rồi nhỏ thêm vài giọt dung dịch AgNO3 1%, quan sát thấy có kết tủa xuất hiện.
Phát biểu nào sau đây không đúng?A.ở bước 1 quan sát thấy hiện tượng tách lớp , C2H5Br ở lớp dướiB. ở bước 4 có thể thay dung dịch HNO3 bằng dung dịch HBrC. ở bước 3 đã xảy ra phản ứng thuỷ phân C2H5Br tạo thành C2H5OH D. ở bước 2 và bước 4 , kết tủa tạo thành là AgBr có màu vàng nhạt Câu 2: Cho C2H5OH tác dụng với kim loại Na thu được muối sodium ethylate và A. O2         B.C2H4       C.H2      D.H2OCâu 3:Cho dung dịch chứa 0,3 gam formaldehyde phản ứng hoàn toàn với thuốc thử Tollens [Ag(NH3)2]OH thu được m gam silver. Giá trị của m làCâu 4:Một hợp chất hữu cơ X là dung môi phổ biến được sử dụng trong phòng thí nghiệm. Kết quả phân tích nguyên tố của X như sau: 10,042% C; 0,837% H; còn lại là chlorine. Kết quả phân tích MS cho biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức của X làCâu 5 :Hỗn hợp khí X gồm ethylene và propyne. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là ?CỨU VỚI MỌI NGƯỜI OI GẤP LẮM RÙIIIII 

 

0
12 tháng 5

ngu hóa :))0-0

12 tháng 5

a) Phương trình hoá học của phản ứng là:
\[ \text{Fe} + \text{H}_2\text{SO}_4 \rightarrow \text{FeSO}_4 + \text{H}_2 \]

b) Để tính khối lượng Fe đã tham gia phản ứng, ta cần biết số mol của Fe trong mẫu và sử dụng phương trình phản ứng để tính toán. Để tính số mol của Fe, ta cần biết khối lượng mol của nó.

Khối lượng mol của Fe \( = \) khối lượng nguyên tử của Fe \( = 55.845 \) g/mol.

Nếu có \( x \) gam Fe, số mol của Fe là:
\[ \text{Số mol Fe} = \frac{\text{Khối lượng Fe}}{\text{Khối lượng mol của Fe}} = \frac{x}{55.845} \]

Từ đó, ta sử dụng tỉ lệ mol giữa Fe và \( \text{H}_2\text{SO}_4 \) từ phương trình phản ứng để tìm số mol \( \text{H}_2 \) tạo ra.

Tỷ số mol giữa Fe và \( \text{H}_2\text{SO}_4 \) từ phương trình là 1:1. 

Vậy số mol của \( \text{H}_2 \) cũng là \( \frac{x}{55.845} \).

Sau đó, sử dụng công thức tính số mol và khối lượng mol của H2, ta có thể tính được khối lượng H2:

\[ \text{Số mol H}_2 = \frac{x}{55.845} \]

\[ \text{Khối lượng H}_2 = \text{Số mol H}_2 \times \text{Khối lượng mol của H}_2 = \frac{x}{55.845} \times 2.016 \]

c) Để tính thể tích khí \( \text{H}_2 \) thu được ở điều kiện tiêu chuẩn (ĐKTC), ta sử dụng công thức:

\[ \text{Thể tích khí} = \frac{\text{Số mol}}{\text{Khối lượng mol khí ở ĐKTC}} \times \text{Thể tích môl ở ĐKTC} \]

Trong đó, số mol đã tính được ở bước trước, và khối lượng mol của \( \text{H}_2 \) là 2.016 g/mol, thể tích môl ở ĐKTC là 22.4 L/mol.

12 tháng 5

 

Các chất Y, Z trong sơ đồ lần lượt là ethanol (C2H6O) và carbon dioxide (CO2)

12 tháng 5

cảm ơn ạ

 

Giúp mình với