K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2019

\(C=\sqrt{25x^2-20x+4}+\sqrt{25x^2}\)

\(C=\sqrt{\left(5x-2\right)^2}+\sqrt{\left(5x\right)^2}\)

\(C=\left|5x-2\right|+\left|5x\right|=\left|2-5x\right|+\left|5x\right|\)

\(C\ge\left|2-5x+5x\right|=2\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)( 2 - 5x ) . 5x \(\ge\)0

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x\ge0\\2-5x\ge0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x\le0\\2-5x\le0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(0\le x\le\frac{2}{5}\)

Vậy GTNN của C là 2 \(\Leftrightarrow\)\(0\le x\le\frac{2}{5}\)

3 tháng 6 2019

\(C=\sqrt{25x^2-20x+4}+\sqrt{25x^2}\)

\(C=\sqrt{\left(5x-2\right)^2}+\sqrt{\left(5x\right)^2}\)

\(C=\left|5x-2\right|+\left|5x\right|\)

\(C=\left|2-5x\right|+\left|5x\right|\ge\left|2-5x+5x\right|=2\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2-5x\ge0\\5x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le\frac{2}{5}\\x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow0\le}x\le\frac{2}{5}}\)

3 tháng 6 2019

Có \(a^2+b^2=3-ab\)

Mà \(a^2+b^2\ge2ab\) 

\(\Leftrightarrow3\ge3ab\)

\(\Leftrightarrow1\ge ab\left(1\right)\)

Cũng có:\(a^2+b^2\ge-2ab\)

\(\Leftrightarrow3-ab\ge-2ab\)

\(\Leftrightarrow-3\le ab\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(1\ge ab\ge-3\)

Lại có :

\(\left(a^2+b^2\right)^2=\left(3-ab\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^4+b^4=9-6ab+a^2b^2-2a^2b^2=9-6ab-a^2b^2\)

\(\Rightarrow P=a^4+b^4-ab=9-7ab-a^2b^2=-\left(a^2b^2+7ab-9\right)\)

\(\Leftrightarrow P=-\left(a^2b^2-7ab+8ab\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\left(ab+3\right)\left(-ab-4\right)+21\)

Có \(ab\ge-3\Rightarrow ab+3\ge0\)

\(-ab-4< 0\)

\(\Rightarrow P\le21\)

Max P = 21<=> ab=-3;a=-b<=>\(b=\pm\sqrt{3};a=\pm\sqrt{3}\)tương ứng

3 tháng 6 2019

thằng CTV kia chắc cop nguyên lời giải vào quá =))

a, Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)=> \(t^2-2mt+2m-1=0\)<=> \(\left(t-1\right)\left(t+1\right)-2m\left(t-1\right)=0\)<=> \(\orbr{\begin{cases}t=1\\t=2m-1\end{cases}}\)Mà \(t\ge0\), phương trình có 4 nghiệm phân biệt => \(m\ge\frac{1}{2},m\ne1\)Phương trình có 4 nghiệm \(S=\left\{-1,-\sqrt{2m-1},1,\sqrt{2m-1}\right\}\)2 trường hợp TH1   \(-\sqrt{2m-1}< -1< 1< \sqrt{2m-1}\)(x1<x2<x3<x4)=> \(2\sqrt{2m-1}=3.2\)=> m=5(thỏa mãn ĐK)Hoặc \(-1< -\sqrt{2m-1}<...
Đọc tiếp

a, Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

=> \(t^2-2mt+2m-1=0\)

<=> \(\left(t-1\right)\left(t+1\right)-2m\left(t-1\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}t=1\\t=2m-1\end{cases}}\)

Mà \(t\ge0\), phương trình có 4 nghiệm phân biệt => \(m\ge\frac{1}{2},m\ne1\)

Phương trình có 4 nghiệm \(S=\left\{-1,-\sqrt{2m-1},1,\sqrt{2m-1}\right\}\)

2 trường hợp

 TH1   \(-\sqrt{2m-1}< -1< 1< \sqrt{2m-1}\)(x1<x2<x3<x4)

=> \(2\sqrt{2m-1}=3.2\)=> m=5(thỏa mãn ĐK)

Hoặc \(-1< -\sqrt{2m-1}< \sqrt{2m-1}< 1\)

=> \(2=6\sqrt{2m-1}\)=> \(m=\frac{5}{9}\)(thỏa mãn ĐK)

Vậy \(m=\frac{5}{9},m=5\)

b, Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)=> \(x_1^2=x_2^2,x_3^2=x_4^2\)

=> \(t^2-2\left(2m+1\right)t+4m^2=0\)

Phương trình có 2 nghiệm không âm 

\(\hept{\begin{cases}\Delta'\ge0\\2m+1>0\\4m^2\ge0\end{cases}}\)=> \(m\ge-\frac{1}{4}\)

Áp dụng hệ thức vi-et ta có 

\(\hept{\begin{cases}t_1+t_2=2\left(2m+1\right)\\t_1t_2=4m^2\end{cases}}\)

Theo đề bài ta có 

\(2\left(t_1^2+t_2^2\right)=17\)

=> \(2\left[4\left(2m+1\right)^2-8m^2\right]=17\)

=> \(16m^2+32m-9=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m=\frac{1}{4}\\m=-\frac{9}{4}\end{cases}}\)

Kết hợp với ĐK

=> \(m=\frac{1}{4}\)

Vậy m=1/4

 

0
3 tháng 6 2019

Bạn vẽ hình  nhé

Xét tam giác AOB

=> \(AO+OB>AB\)(bất đẳng thức tam giác )

=> \(AB< 6.25\)                                                          => \(a,b,c< 6.25\)

Tương tự \(AC< 6.25\),\(BC< 6.25\)

Sử dụng công thức herong  và công thức tính S tam giác ta có

\(S=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\)(p là nửa chu vi tam giác )

\(S=\frac{abc}{4R}\)

=> \(\frac{abc}{R}=\sqrt{\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)\left(b+c-a\right)}\)

Mà a,b,c là các số tự nhiên , \(\frac{abc}{4R}=\frac{abc}{12.5}\)là số hữu tỉ

=> \(\sqrt{\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)}\)là số tự nhiên

=> \(\frac{abc}{R}\)là số tự nhiên

=> \(\frac{8abc}{25}\)là số tự nhiên 

Mà \(a,b,c< 6.25\)

=> 2 trong 3 số sẽ chia hết cho 5 => 2 trong 3 số sẽ bằng 5

Vì vai trò của a,b,c như nhau 

Giả sử a=b=5

Thay vào công thức

=> \(8c=\sqrt{\left(10+c\right)\left(10-c\right)\left(c\right)\left(c\right)}\)

=> \(64c^2=100c^2+c^4\)

=> \(c=6\)

Vậy ba cạnh của tam giác là 5,5,6

3 tháng 6 2019

\(\left(x+6\right)\left(\frac{360}{x}+2\right)-12=360\) (\(x\ne0\))

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(\frac{360}{x}+2\right)=372\)

\(\Leftrightarrow360+2x+\frac{2160}{x}+12=372\)

\(\Leftrightarrow360x+2x^2+2160+12x=372x\)

\(\Leftrightarrow x^2=-2160\)( vô lý )

=> phương trình vô nghiệm

2 tháng 6 2019

(R1 nt R2) // R3

2 tháng 6 2019

âu này làm như bt thôi

tthay nghiệm vào rồi tìm m

sau đó thay m vào tìm o còn lại

b, tìm đenta

=> đenta >=0

=> theo hệ thức viet

=> thay vào ot cần tìm m

hok tốt 

mik nha

3 tháng 6 2019

\(3x^3+11x^2-3x+7-24x\sqrt{8x-1}+3\sqrt{8x-1}=0\)

Nhận thấy x = 0 không là nghiệm của pt

\(\Leftrightarrow3x^2+11x-3+\frac{7}{x}-24\sqrt{8x-1}+\frac{3}{x}\sqrt{8x-1}=0\)

Đặt \(\frac{1}{x}=t\)

\(\Leftrightarrow3x^2+11x-\left(3-7t+3t\left(\frac{8}{t}-1\right)\sqrt{\frac{8}{t}-1}\right)=0\)

Coi t là tham số mà tính nghiệm