K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2022

Cách nói năng không chủ, vị ngữ.

Cách giao tiếp không nghiêm túc, thể hiện sự không có học thức.

Em rút ra được bài học:

+ Khi nói chuyện cần có chủ, vị ngữ đầy đủ.

+ nói sự thật đúng lúc.

+ ngữ điệu phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.

+ tuân thủ phương châm lịch sự.

6 tháng 11 2022

đưa hết cả đoạn thơ lên nhé

6 tháng 11 2022

7 câu thơ đầu luôn nhé.

MĐ:

- Dẫn dắt vào đề.

Ví dụ: Nếu như nói đến những bài thơ về tinh thần yêu nước, chúng ta không thể nào không nhắc đến "Đồng Chí" của nhà thơ Chính Hữu.

TĐ:

- Nội dung bài thơ: cơ sở hình thành nên tình đồng chí.

- 2 câu thơ đầu:" Quê hương anh nước mặn, đồng chua" và "Làng tôi nghèo đấy cày lên sỏi đá".

+ Họ cùng xuất thân ở nông thôn, cùng cảnh ngộ nghèo khó đem lại sự đồng cảm lớn cho nhau.

- 2 câu thơ tiếp theo: "Anh với tôi đôi người xa lạ"; "Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau".

+ tác giả nêu ra: họ chỉ là người xa lạ nhưng vì cùng lí tưởng cao đẹp tìm lại sự tự do cho đất nước mà quen biết nhau.

- 2 câu thơ tiếp theo: "Súng bên súng, đầu sát bên đầu"; "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ".

+ hoàn cảnh của những người đồng chí: súng người này bên súng người kia, đầu người này sát đầu người kia.

+ sự khó khăn của họ: đêm rét phải nằm chung chăn. Thường thấy sự riêng tư đã mất đi, họ nằm chung một tấm chăn với nhau. 

-> họ yêu thương, chia sẻ với nhau những khó khăn vất vả của đời lính.

-> họ phải chống trọi với cái lạnh, cái khổ ở chiến khu Việt Bắc.

-> họ cùng tấm lòng yêu nước, cùng một nhiệm vụ giữ nước.

=> chính điều ấy hình thành nên sự tri kỉ, thân thiết, gắn bó giữa những người lính.

- Đến câu "Đồng chí!":

+ Ấy là sự kết tinh cao đẹp bởi một lí tưởng vĩ đại, sự xúc động tự hào.

=> Hình thành nên tình cảm cao đẹp -> tình đồng chí.

KĐ:

- Tổng kết lại:

Ví dụ: Ta có thể thấy trong 7 câu thơ này, hình ảnh "anh" và "tôi" luôn luôn song hành gắn bó với nhau. Đó là hình ảnh liên hợp, càng thể hiện rõ những cái bền chặt của tình đồng chí, tinh thần đồng đội cao đẹp. (Phép nối)

1. Hãy viết đoạn văn diễn dịch nêu cảm nhận của em về cơ sở hình thành tình đồng chí trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Đoạn văn sử dụng phép thế và một câu ghép (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép thế và câu ghép).Viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch1. Hãy viết đoạn văn diễn dịch nêu cảm nhận của em về cơ sở hình thành tình đồng chí trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Đoạn văn sử dụng phép...
Đọc tiếp

1. Hãy viết đoạn văn diễn dịch nêu cảm nhận của em về cơ sở hình thành tình đồng chí trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Đoạn văn sử dụng phép thế và một câu ghép (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép thế và câu ghép).Viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch1. Hãy viết đoạn văn diễn dịch nêu cảm nhận của em về cơ sở hình thành tình đồng chí trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Đoạn văn sử dụng phép thế và một câu ghép (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép thế và câu ghép).Viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch1. Hãy viết đoạn văn diễn dịch nêu cảm nhận của em về cơ sở hình thành tình đồng chí trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Đoạn văn sử dụng phép thế và một câu ghép (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép thế và câu ghép).Viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch

1
6 tháng 11 2022

MĐ:

- Dẫn dắt vào đề.

Ví dụ: Nếu như nói đến những bài thơ về tinh thần yêu nước, chúng ta không thể nào không nhắc đến "Đồng Chí" của nhà thơ Chính Hữu.

TĐ:

- Nội dung bài thơ: cơ sở hình thành nên tình đồng chí.

- 2 câu thơ đầu:" Quê hương anh nước mặn, đồng chua" và "Làng tôi nghèo đấy cày lên sỏi đá".

+ Họ cùng xuất thân ở nông thôn, cùng cảnh ngộ nghèo khó đem lại sự đồng cảm lớn cho nhau.

- 2 câu thơ tiếp theo: "Anh với tôi đôi người xa lạ"; "Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau".

+ tác giả nêu ra: họ chỉ là người xa lạ nhưng vì cùng lí tưởng cao đẹp tìm lại sự tự do cho đất nước mà quen biết nhau.

- 2 câu thơ tiếp theo: "Súng bên súng, đầu sát bên đầu"; "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ".

+ hoàn cảnh của những người đồng chí: súng người này bên súng người kia, đầu người này sát đầu người kia.

+ sự khó khăn của họ: đêm rét phải nằm chung chăn. Thường thấy sự riêng tư đã mất đi, họ nằm chung một tấm chăn với nhau. 

-> họ yêu thương, chia sẻ với nhau những khó khăn vất vả của đời lính.

-> họ phải chống trọi với cái lạnh, cái khổ ở chiến khu Việt Bắc.

-> họ cùng tấm lòng yêu nước, cùng một nhiệm vụ giữ nước.

=> chính điều ấy hình thành nên sự tri kỉ, thân thiết, gắn bó giữa những người lính.

- Đến câu "Đồng chí!":

+ Ấy là sự kết tinh cao đẹp bởi một lí tưởng vĩ đại, sự xúc động tự hào.

=> Hình thành nên tình cảm cao đẹp -> tình đồng chí.

KĐ:

- Tổng kết lại:

Ví dụ: Ta có thể thấy trong 7 câu thơ này, hình ảnh "anh" và "tôi" luôn luôn song hành gắn bó với nhau. Đó là hình ảnh liên hợp, càng thể hiện rõ những cái bền chặt của tình đồng chí, tinh thần đồng đội cao đẹp.

Kiểu câu: Câu đặc biệt.

13 tháng 11 2022

- cách viết đó tưởng như vô lí nhưng lại có lí ở chỗ 
Điểm nhìn của tác giả đang là ở thuyền, ngoài khơi, trên 1 hòn đảo xa đất liền vì vậy ông nhìn về phía tây sẽ thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển .
-Nhận xét : Hình ảnh đó là thật nhưng cũng có thể là hình ảnh trong cảm quan nghệ thuật của nhà thơ.
-Tác giả đã lựa chọn điểm nhìn đó phần là do có dịp ở trên đảo xa ,phần cũng để cho bài thơ tăng sức gợi cảm cho người đọc