K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2022

Ta có \(F=\left(n-4\right)\left(n+2\right)\left(n+6\right)\)

Với \(n=4;n=-2;n=-6\) thì hiển nhiên F chia hết cho 125. Nhưng do n là số nguyên dương nên ta chỉ chọn \(n=4\)

Nếu F khác 0:

Do F chia hết cho 125 nên F cũng chia hết cho 5. Do 5 là số nguyên tố nên 1 trong 3 số \(n-4,n+2,n+6\) sẽ phải chia hết cho 5.

Nếu số đó là \(n-4\) thì đương nhiên \(n+6=n-4+10⋮5\) và \(n+2=n-4+6⋮̸5\). Vậy F không chia hết cho 125.

Nếu số đó là \(n+6\) thì \(n-4=n+6-10⋮5\) và \(n+2=n+6-4⋮̸5\). Vậy F không chia hết cho 125.

Nếu số đó là \(n+2\) thì \(n-4=n+2-6⋮̸5\) và \(n-4=n+2-6⋮̸5\). Vậy F cũng không chia hết cho 125.

Như vậy số nguyên dương n nhỏ nhất thỏa mãn F chia hết cho 125 là \(n=4\)

30 tháng 10 2022

\(\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2+\sqrt{84}\)

\(=10-2\sqrt{21}+2\sqrt{21}\)  

= 10

31 tháng 10 2022

ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}2x^2+5x-3\ge0\\2x-1\ge0\\x+3\ge0\end{matrix}\right.\)

Phương trình tương đương :  \(2x-2\sqrt{2x^2+5x+3}=1+x.\left(\sqrt{2x-1}-2\sqrt{x+3}\right)\) 

\(\Leftrightarrow2x-1-2\sqrt{\left(2x-1\right)\left(x+3\right)}=x.\left(\sqrt{2x-1}-2\sqrt{x+3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}.\left(\sqrt{2x-1}-2\sqrt{x+3}\right)=x.\left(\sqrt{2x-1}-2\sqrt{x+3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x-1}-x\right).\left(\sqrt{2x-1}-2\sqrt{x+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2x-1}=x\\\sqrt{2x-1}=2\sqrt{x+3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{13}{2}\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 1 là nghiệm phương trình

 

 

25 tháng 10 2023

loading...  loading...  

24 tháng 10 2023

loading...  

25 tháng 10 2023

loading...  loading...  

24 tháng 10 2023

loading...  loading...  

25 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

b )  ĐKXĐ : x ≥  

\(\sqrt{4x-8}-12\sqrt{\dfrac{x-2}{9}}=-1\) 

\(\sqrt{4.\left(x-2\right)}-\dfrac{12}{3}\sqrt{x-2}=-1\)

\(2\sqrt{x-2}-4\sqrt{x-2}=-1\)

\(-2\sqrt{x-2}=-1\)

      \(\sqrt{x-2}=\dfrac{1}{2}\)

       \(\left(\sqrt{x-2}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)

        \(x-2=\dfrac{1}{4}\) 

        \(x=\dfrac{1}{8}\)

Vậy biểu thức vô nghiệm

a ) \(\sqrt{4-3x}=8\) 

      \(\left(\sqrt{4-3x}\right)^2=8^2\)

        \(4-3x=8\)

        \(-3x=4\)

            \(x=-\dfrac{4}{3}\) 

 

24 tháng 10 2023

loading...