K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2019

Em không vẽ được hình, xin thông cảm

a, Ta có góc EAN=  cungEN=cung EC+ cung EN

Mà cung EC= cung EB(E là điểm chính giữa cung BC)

=> góc EAN=cungEB+ cung EN=góc DFE (tính chất góc ở giữa)

=> tam giác AEN đồng dạng tam giác FED

Vậy tam giác AEN đồng dạng tam giác FED

b,Ta có EC=EB=EM

Tam giác EMC cân tại E => EMC=ECM

 MÀ EMC+AME=180, ECM+ABE=180

=> AME = ABE

=> tam giác ABE= tam giác AME

=> AB=AM => tam giác ABM cân tại A

Mà AE là phân giác => AE vuông góc BM

CMTT => AC vuông góc EN

MÀ AC giao BM tại M

=> M là trực tâm tam giác AEN

Vậy M là trực tâm tam giác AEN

c,  Gọi H là giao điểm OE với đường tròn (O) (H khác E) => O là trung điểm của EH

Vì M là trực tâm của tam giác AEN

=> \(EN\perp AN\)

Mà \(OI\perp AN\)(vì I là trung điểm của AC)

=> \(EN//OI\)

MÀ O là trung điểm của EH

=> I là trung điểm của MH (đường trung bình trong tam giác )

=> tứ giác AMNH là hình bình hành 

=> AH=MN

Mà MN=NC

=> AH=NC

=> cung AH= cung NC

=> cung AH + cung KC= cung KN

Mà cung AH+ cung KC = góc KMC(tính chất góc ở giữa 2 cung )

NBK là góc nội tiếp chắn cung KN

=> gócKMC=gócKBN

Hay gócKMC=gócKBM

=> CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK( ĐPCM)

Vậy CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMK

10 tháng 6 2019

Anh Khang nè,e cung cấp hình nha:3

Ta có AH=DE ( vì ADHE là hcn)

mà AH2=BH.BC

=> AH4=HB2.HC2=BD.CE.BC.BA

=> AH3=BD.CE.BC

10 tháng 6 2019

Bình phương 2 vế ta có:

\(a+1+2\sqrt{a}>a+1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{a}>0\left(true\right)\)

\(\Rightarrow Q.E.D\)

Bình phương 2 vế ta có :

\(a-1-2\sqrt{a}>a-1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{a}>0\)(đúng với \(\forall\)\(a\))

Vậy \(\sqrt{a}+1>\sqrt{a+1}\)

10 tháng 6 2019

Đặt \(\sqrt[3]{2-x}=a,\sqrt[3]{7+x}=b\)

=> \(\hept{\begin{cases}a^3+b^3=9\\a^2+b^2-ab=3\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=9\\a^2+b^2-ab=3\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}a+b=3\\ab=2\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}a=1,b=2\\a=2,b=1\end{cases}}\)

=> \(x=1,x=-6\)

Vậy \(S=\left\{-6,1\right\}\)

10 tháng 6 2019

Ta có

\(\left(x-1\right)^3-2=3\sqrt[3]{3\left(x-1\right)+2}\)

Đặt \(\sqrt[3]{3\left(x-1\right)+2}=a\)\(x-1=t\)

=> \(\hept{\begin{cases}t^3-2=3a\left(1\right)\\a^3-2=3t\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (1)-(2)

=> \(t^3-a^3=3\left(a-t\right)\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}a=t\\a^2+at+t^2+3=0\left(3\right)\end{cases}}\)

Phương trình (3) vô nghiệm do VT>0

=> \(\sqrt[3]{3x-1}=x-1\)

<=> \(x^3-3x^2=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{0;3\right\}\)

10 tháng 6 2019

đặt y = ³√(2x-1) <=> y³ = 2x-1 <=> y³ + 1 = 2x ; ta có hệ p/trình: 
{ x³+1 = 2y (1*) 
{ y³+1 = 2x (2*) 

(1*) - (2*): x³-y³ = 2y-2x <=> (x-y)(x²+xy+y²) + 2(x-y) = 0 
<=> (x-y)(x²+xy+y² +2) = 0 

thấy x²+xy+y² +2 = (x + y/2)² + 3y²/4 + 2 > 0 vơi mọi x, y 
nên ptrình trên chỉ cho 1 khã năng: x-y = 0 <=> x = y ; thay vào (1*) 
x³+1 = 2x <=> x³-x = x-1 <=> x(x-1)(x+1) = x-1 <=> (x-1)(x²+x-1) = 0 
+ [ x = 1 
+ [ x²+x-1 = 0 <=> x = (-1-√5)/2 ; x = (-1+√5)/2 
KL: p/trình có 3 nghiệm trên 

P/s : Mời bạn tham khảo ^^

10 tháng 6 2019

#)Giải :

Đặt \(A=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10-2\sqrt{5}}}\)

\(\Rightarrow A^2=4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2.\sqrt{16-\left(10-2\sqrt{5}\right)}\)

\(\Rightarrow A^2=8+2.\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(\Rightarrow A^2=8+2.\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(\Rightarrow A^2=8+2\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(\Rightarrow A^2=6+2\sqrt{5}\)

\(A>0\Rightarrow A=\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}=\sqrt{5}+1\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{5}+1\)

10 tháng 6 2019

a)ĐKXĐ \(\orbr{\begin{cases}x\ge3+\sqrt{2}\\x\le3-\sqrt{2}\end{cases}}\)

Đặt \(\sqrt{x^2-6x+7}=a\ge0.\)\(\Rightarrow x^2-6x+7=a^2\Leftrightarrow x^2-6x=a^2-7\)

Ta có phương trình:

\(a^2-7+a=5\Leftrightarrow a^2+a-12=0\Leftrightarrow a^2-3a+4a-12=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-3\right)+4\left(a-3\right)=0\Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(a+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a-3=0\)(Vì \(a\ge0\rightarrow a+4\ge4\))

\(\Leftrightarrow a=3\Leftrightarrow\sqrt{x^2-6x+7}=3\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+7=9\Leftrightarrow x^2-6x-2=0\)

Ta có \(\Delta^'=3^2-\left(-2\right)=11>0\)

\(\Rightarrow x_1=3-\sqrt{11}\)(TMĐK)

\(x_2=3+\sqrt{11}\)(TMĐK)

Kết luận vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt .............

b) ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

Đặt \(\sqrt{x+1}=a\ge0;\sqrt{x+6}=b>0\)

\(\Rightarrow b^2-a^2=x+6-\left(x+1\right)=5\)

Ta có hệ phương trinh :\(\hept{\begin{cases}a+b=5\\b^2-a^2=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\left(b-a\right)\left(b+a\right)=5\\a+b=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b-a=1\\a+b=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=3\end{cases}}}\)(TMĐK)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x+1}=2\\\sqrt{x+6}=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=4\\x+6=9\end{cases}\Leftrightarrow}}x=3\left(TMĐK\right).\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là ...

Chỗ đó bạn viết đề mình không biết vế phải bằng 5 hay 55 nữa

Nếu là 55 thì làm tương tự và chỗ hệ thay bằng \(\hept{\begin{cases}a+b=55\\b^2-a^2=5\end{cases}}\)Giải tương tự tìm được \(\hept{\begin{cases}a=\frac{302}{11}\\b=\frac{303}{11}\end{cases}\Leftrightarrow x=\frac{91083}{121}\left(TMĐK\right).}\)

c) ĐKXĐ \(x\ge1\)

 \(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1-2.\sqrt{x-1}.2+4}+\sqrt{x-1-2.\sqrt{x-1}.3+9}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-3\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow|\sqrt{x-1}-2|+|\sqrt{x-1}-3|=4\)(3)

* Nếu \(\sqrt{x-1}< 2\)phương trình (3) tương đương với

\(2-\sqrt{x-1}+3-\sqrt{x-1}=4\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow x-1=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{5}{4}\left(TMĐK\right)\)

* Nếu \(2\le\sqrt{x-1}\le3\)phương trình (3) tương đương với

\(\sqrt{x-1}-2+3-\sqrt{x-1}=4\Leftrightarrow1=4\left(loại\right)\)

* Nếu \(\sqrt{x-1}>3\)phương trình (3) tương đương với

\(\sqrt{x-1}-2+\sqrt{x-1}-3=4\)\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=9\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x-1=\frac{81}{4}\Leftrightarrow x=\frac{85}{4}\left(TMĐK\right)\)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt .......

'

10 tháng 6 2019

Điểm rơi: a=b=c=1

Xét \(a^5+\frac{1}{a}\ge2a^4\)(dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a=1) Trùng với điểm rơi cả Bđt nhá

Tương tự: \(b^5+\frac{1}{b}\ge2b^4\)và \(c^5+\frac{1}{c}\ge2c^4\)

Công lại: \(a^5+b^5+c^5+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge2\left(a^4+b^4+c^4\right)\)

Cm: bđt phụ sao: \(a^4+b^4+c^4\ge\frac{\left(a+b+c\right)^4}{27}\left(1\right)\)

Có: \(\hept{\begin{cases}a^4+b^4+c^4\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{3}\\a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\end{cases}\Rightarrow\left(1\right)}\)

Vì thế: \(Bđt\ge2\left(a^4+b^4+c^4\right)\ge2\cdot\frac{\left(a+b+c\right)^4}{27}=2\cdot\frac{3^4}{3^3}=6\)

10 tháng 6 2019

Theo bất đẳng thức cô-si

a,b,c>0

=> a5+1/a \(\ge\)2√(a5.1/a)= 2a2

Cmtt => b^5+1/b \(\ge\)2b2

1/c+c^5 \(\ge\)2c2

=> A\(\ge\)2( a2+b2+c2\(\ge\)2.(a+b+c)2/3    ( do a2+b2+c2 \(\ge\)

(a+b+c)2/3 , cai  nanày câu co thE tu cm)

A\(\ge\)2.32/3= 6(dpcm)