Cho biểu thức \(Q=\frac{x^2+2x}{x^2-4x+4}:(\frac{x+2}{x}-\frac{1}{2-x}+\frac{6-x^2}{x^2-2x})\) với \(x\ne0;x\ne\pm2\)
a)Rút gọn A
b) Tìm GTNN của A với x>2
Giúp mình câu b ạ.Câu A rút gọn được \(\frac{x^2}{x+2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhân các vế tương ứng của hai phương trình ta được
Phương tình này không tương đương với phương trình nào trong các phương trình đã cho.
b) Phương trình mới cũng không là phương trình hệ quả của một phương trình nào đã cho.
Lời giải:
Sử dụng tính chất đường phân giác:
ABAC=BDDC=1520=34(1)ABAC=BDDC=1520=34(1)
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABCABC:
AB2+AC2=BC2=(BD+DC)2=352=1225(2)AB2+AC2=BC2=(BD+DC)2=352=1225(2)
Từ (1);(2)⇒AB3=AC4⇒AB29=AC216=AB2+AC29+16=122525=49(1);(2)⇒AB3=AC4⇒AB29=AC216=AB2+AC29+16=122525=49
⇒{AB2=49.9AC2=49.16⇒AB=21;AC=28⇒{AB2=49.9AC2=49.16⇒AB=21;AC=28 (cm)
Kẻ \(CG\perp EF\), \(BN\perp EF\)( \(G,N\in EF\))
Xét tam giác BMN vuông tại N và tam giác CMG vuông tại G có;
BM = CM( M là trung điểm của BC)
\(\widehat{BMN}=\widehat{CMG}\)(đối đỉnh)
=> \(\Delta BMN=\Delta CMG\)(cạnh huyền - góc nhọn)
=> BN = CG.
Gọi P là giao của đường phân giác góc BAC và EF.
Tam giác AEF có AP vừa là đường phân giác, vừa là đường cao => Tam giác AEF cân tại A.
=> \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)mà \(\widehat{AEF}=\widehat{BEN}\)(đối đỉnh) => \(\widehat{BEN}=\widehat{AFE}\).
=> \(90^0-\widehat{BEN}=90^0-\widehat{AFE}\)=> \(\widehat{GCF}=\widehat{NBE}\)
Xét tam giác GCF vuông tại G và tam giác NBE vuông tại N có:
BN = CG( chứng minh trên)
\(\widehat{GCF}=\widehat{NBE}\)(chứng minh trên)
=> \(\Delta GCF=\Delta NBE\)(cạnh góc vuông - góc nhọn kề) => BE = CF(đpcm)
\(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)
\(\left(\frac{2}{x+2}-\frac{4}{x^2+4x+4}\right):\left(\frac{2}{x^2-4}+\frac{1}{2-x}\right)\)
\(=\left[\frac{2}{x+2}-\frac{4}{\left(x+2\right)^2}\right]:\left[\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{-1}{x-2}\right]\)
\(=\left[\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)^2}-\frac{4}{\left(x+2\right)^2}\right]:\left[\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{-\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)
\(=\frac{2\left(x+2\right)-4}{\left(x+2\right)^2}:\frac{2-\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)\(=\frac{2x+4-4}{\left(x+2\right)^2}:\frac{2-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{2x}{\left(x+2\right)^2}:\frac{-x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2x}{\left(x+2\right)^2}.\frac{-\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x}\)
\(=\frac{-2\left(x-2\right)}{x+2}\)
\(\left(\frac{2}{x+2}-\frac{4}{x^2+4x+4}\right):\left(\frac{2}{x^2-4}+\frac{1}{2-x}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{x+2}-\frac{4}{\left(x+2\right)^2}\right):\left(\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{2-x}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x+4-4}{\left(x+2\right)^2}:\frac{2+x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x}{\left(x+2\right)^2}\cdot\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-4x}{\left(x+2\right)\left(x+4\right)}\)
x^3 - x^2 - 21x + 45 = 0
=>x^3 + 5x^2 - 6x^2 - 30x + 9x + 45 = 0
=> x^2(x + 5) - 6x(x + 5) + 9(x + 5) = 0
=> (x^2 - 6x + 9)(x + 5) = 0
=> (x - 3)^2(x + 5) = 0
=> x - 3 = 0 hoặc x + 5 = 0
=> x = 3 hoặc x = -5
Ta có: x3−x2+x−1=0
⇔x2(x−1)+(x−1)=0
⇔(x−1)(x2+1)=0(1)
Ta có: x2≥0∀x
⇒x2+1≥1≠0∀x(2)
Từ (1) và (2) suy ra x−1=0
⇔x=1Ta có: x3−x2+x−1=0
⇔x2(x−1)+(x−1)=0
⇔(x−1)(x2+1)=0(1)
Ta có: x2≥0∀x
⇒x2+1≥1≠0∀x(2)
Từ (1) và (2) suy ra x−1=0
⇔x=1
\(A=\left(\frac{2+x}{2-x}-\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\left(\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\right)\) ĐKXD: \(x\ne\pm2,x\ne0,x\ne3\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}-\frac{2-x}{2+x}\right):\left(\frac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{4+4x+x^2+4x^2-4+4x-x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right):\left(\frac{x-3}{x\left(2-x\right)}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{4x^2+8x}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right)\cdot\left(\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x^2}{x-3}\)
b, Để A>0 thì \(\frac{4x^2}{x-3}>0\)
\(\Rightarrow4x^2>0\)
\(\Rightarrow x>0\)
c, Ta có
\(\left|x-7\right|=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=4\\x-7=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=3\left(l\right)\end{cases}}}\)
Với \(x=11\Rightarrow\frac{4\cdot11^2}{11-3}=\frac{121}{2}\)
Bạn rút gọn sai rồi, mình nhìn đề bài b) cho x>2 thì là biết chắc bạn sai , mình làm lại nhé : ( ĐKXĐ : tự làm )
a) \(Q=\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)^2}:\left(\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)+x+6-x^2}{x\left(x-2\right)}\right)\)
\(=\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)^2}:\frac{x+2}{x\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)^2}\cdot\frac{x\left(x-2\right)}{x+2}=\frac{x^2}{x-2}\)
Vậy \(Q=\frac{x^2}{x-2}\)
b) Ta có : \(Q=\frac{x^2}{x-2}=\frac{x^2-4+4}{x-2}=x+2+\frac{4}{x-2}=x-2+\frac{4}{x-2}+4\)
Do \(x>2\Rightarrow x-2>0\) và \(\frac{4}{x-2}>0\)do đó áp dụng BĐT Cô si cho 2 số dương ta được :
\(x-2+\frac{4}{x-2}\ge2\sqrt{\left(x-2\right).\left(\frac{4}{x-2}\right)}=2\cdot\frac{1}{2}=1\)
\(\Rightarrow Q\ge1+4=5\)
Vậy : GTNN của \(Q=5\)
P/s : Ai vào kiểm tra hộ cái :)) Sợ sai lắm nhé, cảm ơn nha 33
Nếu chưa học Cô si thì chứng minh rồi dùng thôi :
Bài này sử dụng Cô - si hai số nên cần chứng minh BĐT :
\(a+b\ge2\sqrt{ab}\left(a,b>0\right)\)
Thật vậy : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) ( luôn đúng )
Do đó \(a+b\ge2\sqrt{ab}\) với a,b >0
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b\)