Tìm nghiệm phương trình bằng phương pháp thế X -2y =-21 4x +4y=12
Nghiệm là:
x=
y=
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài nào bạn?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
Vì còn lại chất rắn nên Cu còn dư, dung dịch gồm \(CuCl_2,FeCl_2\)
\(Fe_3O_4+HCl=FeCl_2+2FeCl_3+H_2O\)
\(Cu+2FeCl_3=CuCl_2+FeCl_2\)
\(n_{FeCl_3}=2n_{Cu\left(pu\right)}\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=n_{Cu}=a\Rightarrow n_{Cucl_2}=a;n_{FeCl_2}=3a\left(pu\right)\)
\(\Rightarrow a.135+3.127.a=61,92\Rightarrow a=0,12\)
\(\Rightarrow m_{hh}=m_{Cu\left(pu\right)}+m_{Fe_3O_4}+m_{cu\left(du\right)}=64.0,12.232.0,12+8,32=43,84\left(g\right)\)
Cho 40 g (Ag, Cu , Au, Fe, Zn )+ 02 (dư) --> 46,4 g (CuO, Fe2O3, ZnO, Ag, Au )
Lại có theo định luật bảo toàn khối lương:
=> m O2 = 46,4-40= 6,4 (g)
=> n O2 = 0,2 (mol)
Lại có cho hh X tác dụng với HCl ta có
Fe2O3+ 6 HCl --> 2Fecl3 + 3H20
ZnO + 2 HCl --> ZnCl2 + H20
Theo pthh ta có
n H20 = 1/2 n HCl
n O2 = 1/2 nH20
=> n HCl = 4 n O2 = 0,2.4= 0,8 ( mol)
=> V Hcl = 0,8 / 2 = 0,4 (l)
( Đốt trong oxi dư => các KI đều lên số oxh cao nhất)
Ta có: mO = m Oxit - m kl = 46,4 - 40 = 6,4g
=> nO = 6.4/16=0,4 mol
Bạn để ý O trong oxit khi tác dụng với HCI sẽ đi hết vào trong H2O
=> nH2O = nO = 0,4 mol
nHCI = 2nH2O = 0,8 mol
=> VHCI = 0,8/2=0,4(l) = 400 ml
\(A=\left(\frac{1}{\sqrt{1+a}}+\frac{1}{\sqrt{1-a}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{1-a^2}}+1\right)\)
\(A=\left[\frac{\sqrt{1-a}+\sqrt{1+a}}{\sqrt{1+a}\cdot\sqrt{1-a}}\right]:\left(\frac{1+\sqrt{1-a^2}}{\sqrt{1-a^2}}\right)\)
\(A=\frac{\sqrt{1-a}+\sqrt{1+a}}{\sqrt{1-a^2}}\cdot\frac{\sqrt{1-a^2}}{1+\sqrt{1-a^2}}\)
\(A=\frac{\sqrt{1-a}+\sqrt{1+a}}{1+\sqrt{1-a^2}}\)
+) \(A=1+\sqrt{\left(x^2-2x+1\right)+7}=1+\sqrt{\left(x-1\right)^2+7}\ge1+\sqrt{0+7}=1+\sqrt{7}\)
Dấu "=" xảy ra <=> x-1=0 <=> x=1
Vậy \(minA=1+\sqrt{7}\)khi và chỉ khi x=1
+) \(B=5+\sqrt{5-6x-x^2}\)
ĐK: \(5-6x-x^2\ge0\)
\(B=5+\sqrt{5-6x-x^2}\ge5\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(5-6x-x^2=0\)tự giải tìm x !
a) Vì đồ thị hàm số đi qua A(1;-1) nên ta có :
x= 1 ; y=-1 và thay vào hàm số ta có
y= (2a+3) <=> -1 = (2a + 3)*1 <=> 2a + 3 = -1 <=> 2a = - 3 - 1 <=> 2a = -4 <=> a = -2
Vậy đồ thị hàm số có dạng y = ( -4 +3)x = -1x
- Ta có phương trình hoành độ giao điểm :
-1x = 4x - 5
<=> -1x - 4x = -5
<=>-5x = -5 <=> x = 1 => y = -1x = -1 * 1 = -1
Vậy 2 đồ thị hàm số giao nhau tại B ( 1; -1)
b) Vì hoành độ bằng 1 bằng 1 nên x = 1
Ta có phương trình hoành độ giao điểm :
(2a + 3 )x = -2x +2
thay x = 1 vào phương trình ta có :
( 2a + 3)*1 = -2*1 + 2
<=> 2a + 3 = -2+ 2
<=> 2a = -2 +2 -3 <=> a = \(-\frac{3}{2}\)
ĐKXĐ : \(x\ge0;x\ne9\)
a) \(P=\frac{x\sqrt{x}-3}{x-2\sqrt{x}-3}-\frac{2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+3}{3-\sqrt{x}}\)
\(P=\frac{x\sqrt{x}-3-2\left(\sqrt{x}-3\right)^2-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\frac{x+8}{\sqrt{x}+1}\)( thu gọn tử xong rút gọn )
b) \(x=14-6\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}-3\right)^2\)\(\Rightarrow\sqrt{x}=3-\sqrt{5}\)
Khi đó : \(P=\frac{58-2\sqrt{5}}{11}\)
c) \(P=\frac{x+8}{\sqrt{x}+1}=\frac{x-1+9}{\sqrt{x}+1}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)+9}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1+\frac{9}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\sqrt{x}+1+\frac{9}{\sqrt{x}+1}-2\ge2\sqrt{9}-2=4\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=\frac{9}{\sqrt{x}+1}\Leftrightarrow x=4\)
Vậy GTNN của P là 4 \(\Leftrightarrow x=4\)
\(A=\sqrt{8+2\sqrt{10+2\sqrt{5}}+\sqrt{8-2\sqrt{10+2\sqrt{5}}}}\)
\(A^2=8+2\sqrt{10+2\sqrt{5}+8-2\sqrt{10+2\sqrt{5}}+}2\sqrt{8+2\sqrt{10+2\sqrt{5}}}.\sqrt{8-2\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)
\(A^2=16+2\left[64-4\left(10+2\sqrt{5}\right)\right]\)
\(A^2=16+128-8\left(10+2\sqrt{5}\right)\)
\(A^2=144-80-16\sqrt{5}\)
\(A^2=64-16\sqrt{5}\)
\(A^2=8+2\sqrt{10+2\sqrt{5}}+8-2.\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2\sqrt{64-4\left(10+2\sqrt{5}\right)}\)
\(=16+2\sqrt{24-8\sqrt{5}}=16+2\sqrt{\left(2\sqrt{5}\right)^2-2.2\sqrt{5}+2^2}\)
\(=16+2\sqrt{\left(2\sqrt{5}-2\right)^2}=16+2\left(2\sqrt{5}-2\right)=12+4\sqrt{5}\)
\(=2+2.\sqrt{2}.\sqrt{10}+10\)
\(=\left(\sqrt{2}+\sqrt{10}\right)^2\)
=> \(A=\sqrt{2}+\sqrt{10}\)
Ta có :
\(4x+4y=12\)
\(\Rightarrow x+y=3\)
\(\Rightarrow x=3-y\)
Mà \(x-2y=-21\)
\(\Rightarrow3-y-2y=-21\)
\(\Rightarrow-3y=-24\)
\(\Leftrightarrow y=8\)
\(\Rightarrow4x+8.4=12\)
\(\Rightarrow4x=12-32\)
\(\Rightarrow4x=-20\)
\(\Rightarrow x=-5\)
KL \(\orbr{\begin{cases}x=-5\\y=8\end{cases}}\)
có
x-2y=-21 và 4x+4y=12
<=> x-2y=-21 và x+y=3
trừ 2 vế , ta được
-3y=-24 và x=3-y
<=> y=8 và x = 3-8=-5
vậy x=-5 và y=8