K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2023

Diện tích mảnh vườn:

   10x8=80 (m2)

Diện tích miếng đất để trồng rau:

   7x7=49 (m2)

Diện tích lối đi:

  80-49=31 (m2)

Chi phí làm lối đi là:

   110000x31=3410000 (đồng)

20 tháng 12 2023

Diện tích mảnh vườn:

   10x8=80 (m2)

Diện tích miếng đất để trồng rau:

   7x7=49 (m2)

Diện tích lối đi:

  80-49=31 (m2)

Chi phí làm lối đi là:

   110000x31=3410000 (đồng)

DT
20 tháng 12 2023

Diện tích sân nhà HCN :

   15 × 9 = 135(m^2)

Diện tích 1 viên gạch HV :

   0,6 × 0,6 = 0,36(m^2)

Cần số viên gạch để lát kín sân :

   135 ÷ 0,36 = 375 (viên gạch)

Vậy cần số thùng gạch là :

   375 ÷ 5 = 75 (thùng gạch)

20 tháng 12 2023

Diện tích sân nhà HCN :

   15 × 9 = 135(m^2)

Diện tích 1 viên gạch HV :

   0,6 × 0,6 = 0,36(m^2)

Cần số viên gạch để lát kín sân :

   135 ÷ 0,36 = 375 (viên gạch)

Vậy cần số thùng gạch là :

   375 ÷ 5 = 75 (thùng gạch)

20 tháng 12 2023

Diện tích cái sân hình chữ nhật là:

15 x 9 = 135 (m2)

Diện tích một viên gạch là:

0,6 x 0,6  = 0,36 (m2)

Số viên gạch cần mua để lát sân nhà bà B là:

135 : 0,36 = 375 (viên)

Bà B cần mua tất cả số thùng gạch để lát kín sân là:

    375 : 5 = 75 (thùng)

Kết luận:....

20 tháng 12 2023

-(15 - 16 + 230) + (15 - 16 + 230)

= -15 + 16 - 230 + 15 - 16 + 230

= (-15 + 15) + (16 - 16) + (-230 + 230)

= 0 + 0 + 0

= 0

  - (15 - 16 + 230) + (15 - 16 + 230)

=       - ( 229 )        +        229

=              + ( 229 - 229 )

=                        0.      

  ( -237 ) . 26 + 26 . 137

= 26 . ( -237 + 137 )

= 26 .         -100

=       -2600.

20 tháng 12 2023

-237.26 + 26.137

= 26.(-237 + 137)

= 26.(-100)

= -2600

20 tháng 12 2023

Đặt A = 2² + 2³ + ... + 2⁹⁹⁹ + 2¹⁰⁰⁰

Số số hạng của A:

1000 - 2 + 1 = 999 (số)

Do 1000 chia 4 dư 3 nên ta có thể nhóm các số hạng của A thành từng nhóm mà mỗi nhóm có 4 số hạng, còn dư 3 số hạng như sau:

A = 2² + 2³ + 2⁴ + (2⁵ + 2⁶ + 2⁷ + 2⁸) + (2⁹ + 2¹⁰ + 2¹¹ + 2¹²) + ... + (2⁹⁹⁷ + 2⁹⁹⁸ + 2⁹⁹⁹ + 2¹⁰⁰⁰)

= 28 + 2³.(2² + 2³ + 2⁴ + 2⁵) + 2⁷.(2² + 2³ + 2⁴ + 2⁵) + ... + 2⁹⁹⁵.(2² + 2³ + 2⁴ + 2⁵)

= 28 + 2³.60 + 2⁷.60 + ... + 2⁹⁹⁵.60

= 28 + 60.(2³ + 2⁷ + ... + 2⁹⁹⁵)

= 28 + 5.12(2³ + 2⁷ + ... + 2⁹⁹⁵)

Do 5.12(2³ + 2⁷ + ... + 2⁹⁹⁵) ⋮ 5

28 chia 5 dư 3

⇒ 28 + 5.12.(2³ + 27 + ... + 2⁹⁹⁵) chia 5 dư 3

Vậy A không chia hết cho 5

Em xem lại đề nhé. Có thể em thiếu số 2¹ rồi đó

20 tháng 12 2023

A = \(\overline{2a5b}\)

A ⋮ 2;5 ⇒ b = 0

A ⋮ 9 ⇒ 2 + a + 5 + b ⋮ 9 ⇒ 2 + a + 5 + 0 ⋮ 9 ⇒ 7 + a ⋮ 9 

⇒ a = 2 

Thay a = 2;  b = 0 vào A ta có A = \(\overline{2a5b}\) = 2250

2250 = 2.32.53

   35 - 2.1+ 3.7.7

= 35 - 2+ 147

=33 + 147

=180.

21 tháng 12 2023

cảm ơn bạn

 

20 tháng 12 2023

O A C D H K I E

a/

Ta có

HA=HO (gt)

\(OA\perp CD\left(gt\right)\) => HC=HD (Trong đường tròn đường kính vuông góc với dây cung thì chia đôi dây cung)

=> OCAD là hbh (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành)

Mà \(OA\perp CD\left(gt\right)\)

=> OCAD là hình thoi (Hình bình hành có 2 đường chéo vuôn góc là hình thoi)

b/ Kéo dài AO cắt (O) tại K ta có

\(\widehat{ACK}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

Xét tg vuông ACK có

\(OA=OK\Rightarrow OC=OA=OK=\dfrac{AK}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

Mà \(OC=AC\) (cạn hình thoi)

\(\Rightarrow OC=AC=OA\) => tg ACO là tg đều \(\Rightarrow\widehat{AOC}=60^o\)

Mà \(\widehat{AOD}=\widehat{AOC}=60^o\) (trong hình thoi mỗi đường chéo là phân giác của 2 góc đối)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{AOD}=\widehat{COD}=60^o+60^o=120^o\)

c/

Xét tg vuông COI có

\(\widehat{CIO}=90^o-\widehat{AOC}=90^o-60^o=30^o\)

\(\Rightarrow OC=\dfrac{1}{2}OI\) (trong tg vuông cạnh đối diện với góc \(30^o\) bằng nửa cạnh huyền

\(\Rightarrow OI=2.OC=2R\)

\(\Rightarrow CI=\sqrt{OI^2-OC^2}\) (Pitago)

\(\Rightarrow CI=\sqrt{4R^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

d/

Xét tg COI và tg DOI có

OC=OD=R

OI chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{AOD}\) (cmt)

=> tg ACO = tg ADO (c.g.c)\(\Rightarrow\widehat{ODI}=\widehat{OCI}=90^o\) => DI là tiếp tuyến với (O)

e/

Ta có

\(sđ\widehat{COD}=sđcungCD=120^o\) (góc có đỉnh là tâm đường tròn)

\(sđ\widehat{ACD}=\dfrac{1}{2}sđcungCD=60^o\) (góc giữa tiếp tuyến và dây cung)

\(sđ\widehat{ADC}=\dfrac{1}{2}sđcungCD=60^o\) (góc giữa tiếp tuyến và dây cung)

Xét tg ACD có

\(\widehat{CAD}=180^o-\left(\widehat{ACD}+\widehat{ADC}\right)=180^o-\left(60^o+60^o\right)=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{ACD}=\widehat{ADC}=60^o\) => tg ACD là tg đều

f/

Ta có 

\(\widehat{ECD}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow EC\perp CD\)

\(OA\perp CD\left(gt\right)\Rightarrow OI\perp CD\)

=> EC//OI (cùng vuông góc với CD)