cho a,b,c,d là các số tự nhiên khác 0 thỏa mãn : a mũ 2 + c mũ 2 = b mũ 2 + d mũ 2 chứng minh rằng : a+b+c+d là hợp số
giúp mình với nguyễn thị thương hoài ( giáo viên )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lượng cùi dừa dùng: 600:3 x2 = 400 (gam)
Lượng đường cần dùng: 400 : 20 = 20 (gam)
Đs:......
Lượng cùi dừa dùng là
600:3 x2 = 400 (g)
Lượng đường cần dùng là
400 : 20 = 20 (g)
\(\dfrac{12}{16}\) < \(\dfrac{16}{◻}\) < \(\dfrac{12}{15}\)
\(\dfrac{12\times4}{16\times4}\) < \(\dfrac{16\times3}{◻\times3}\) < \(\dfrac{12\times4}{15\times4}\)
\(\dfrac{48}{64}\) < \(\dfrac{48}{◻\times3}\) < \(\dfrac{48}{60}\)
64 > \(◻\) \(\times\) 3 > 60
\(\dfrac{64}{3}\) > \(◻\) > \(\dfrac{60}{3}\)
\(\dfrac{64}{3}\) > \(◻\) > 20
\(◻\) = 19
\(\dfrac{8}{14}\) < \(\dfrac{◻}{19}\) < \(\dfrac{9}{14}\)
\(\dfrac{8\times19}{14\times19}\) < \(\dfrac{◻\times14}{14\times19}\) < \(\dfrac{9\times19}{14\times19}\)
8\(\times\)19 < \(◻\) \(\times\) 14 < 9\(\times\)19
152 < \(◻\) \(\times\) 14 < 171
\(\dfrac{152}{14}\) < \(◻\) < \(\dfrac{171}{14}\)
\(◻\) = 11; 12
Ta có:
3/2=42/28
7/4=49/28
3/7=12/28
Mà: 12<42<49
=> 12/28<42/28<49/28
=> 3/7<3/2<7/4
a)58(-45+-24)+-69.42
=58.(-69)+(-69).42
=-69.(58+42)
=-69.100
=-6900
a;
A= 58.(-45) + (-58).24 + (-69).42
A = -58.(45 + 24) - 69.42
A =-58.69 - 69.42
A = -69.(58 + 42)
A = -69.100
A = -6900
b; 139 - (-65 + 239) - (85 + 120)
B = 139 + 65 - 239 - 85 - 120
B = -(239 - 139) - (85 - 65) - 120
B = - 100 - 20 - 120
B = - 120 - 120
B = - 240
a; A = (32.5 - 160: 22) + 2024
A = (9.5 - 160 : 4) + 2024
A = (45 - 40) + 2024
A = 5 + 2024
A = 2029
b; B = (-360) - (-87) + 69 - 87
B = -360 + 87 + 69 - 87
B = - (360 - 69) + (87 - 87)
B = - 291 + 0
B = -291
c; C = 182.26 - 82.26 + 500
C = 26.(182 - 82) + 500
C = 26.100 + 500
C = 2600 + 500
C = 3100
Tổng của ô thứ ba, ô thứ tư và ô thứ năm là:
100 - 17 = 83
Số ở ô thứ sáu là:
100 - 83 = 17
Số ở ô thứ năm là:
100 - (36 + 17 + 19) = 28
Số ở ô thứ ba là:
100 - (36 + 28 + 17) = 19
Số ở ô thứ nhất là:
100 - (17 + 19 + 36) = 28
Số ở ô thứ tám là:
100 - (19 + 17 + 28) = 36
Số ở ô thứ chín là:
100 - ( 36 + 19 + 17) = 28
Số ở ô thứ mười là:
100 - (28 + 36 + 19) = 17
Ta có bảng sau:
28 | 17 | 19 | 36 | 28 | 17 | 19 | 36 | 28 | 17 |
Vì chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một hàng ta được số A nên số A bằng 10 lần số đã cho.
Vì dời dấu phẩy của số đó sang trái một hàng ta được số B nên số B bằng: \(\dfrac{1}{10}\) số đã cho
Tỉ số của số B và số A là:
\(\dfrac{1}{10}\) : 10 = \(\dfrac{1}{100}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số B là: 244,332 : (100 - 1) = 2,468
Số đã cho là : 2,468 x 10 = 24,68
Đáp số:...
Vì chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một hàng ta được số A nên số A bằng 10 lần số đã cho.
Vì dời dấu phẩy của số đó sang trái một hàng ta được số B nên số B bằng: 110101 số đã cho
Tỉ số của số B và số A là:
110101 : 10 = 11001001
Số B là: 244,332 : (100 - 1) = 2,468
Số đã cho là : 2,468 x 10 = 24,68
\(a^2+c^2=b^2+d^2\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2=2\left(b^2+d^2\right)⋮2\)
Ta có
\(a^2+b^2+c^2+d^2+\left(a+b+c+d\right)=\)
\(=a\left(a+1\right)+b\left(b+1\right)+c\left(c+1\right)+d\left(d+1\right)\)
Ta thấy
\(a\left(a+1\right);b\left(b+1\right);c\left(c+1\right);d\left(d+1\right)\) là tích của 2 số TN liên tiếp nên chúng chia hết cho 2
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+d^2+\left(a+b+c+d\right)⋮2\)
Mà \(a^2+b^2+c^2+d^2⋮2\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow a+b+c+d⋮2\)
Mà a+b+c+d là các số TN khác 0 => a+b+c+d>2
=> a+b+c+d là hợp số
A = [(a +b) + (c + d)].[(a + b) + (c + d)]
A = (a + b).(a + b) + (a +b).(c + d) + (c + d).(a + b) + (c+d).(c+d)
A = a2 + ab + ab + b2 + 2.(a+b).(c+d) + c2 + cd + cd + d2
A = a2 + b2 + c2 + d2 + 2ab + 2.(a +b).(c + d) + 2cd
A = a2 + b2 + a2 + b2 + 2. [ab + (a + b).(c + d) + cd]
A = 2.(a2 + b2) + 2.[ab + (a + b)(c + d) + cd]
⇒ A ⋮ 2 ⇒ a + b + c + d ⋮ 2 mà a; b;c;d là số tự nhiên nên a + b + c + d > 2
Hay A ⋮ 1; 2; A vậy A là hợp số (đpcm)