K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4

A = \(\dfrac{n+4}{3n+5}\) (n \(\ne\) - \(\dfrac{5}{3}\))

\(\in\) Z ⇔ n + 4 \(⋮\) 3n + 5

          3(n + 4) ⋮ 3n + 5

          3n + 12 ⋮ 3n + 5

      3n + 5 + 7 ⋮ 3n + 5

                    7 ⋮ 3n + 5

            3n + 5 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có: 

3n + 5  - 7 - 1 1 7
- 4 - 2 \(\dfrac{4}{3}\) \(\dfrac{2}{3}\)
A = \(\dfrac{n+4}{3n+5}\) 0 - 2 \(\dfrac{8}{3}\) \(\dfrac{2}{3}\)
A  \(\in\) Z      loại  loại

Theo bảng trên ta có n \(\in\) {-4; - 2}

Kết luận A = \(\dfrac{n+4}{3n+5}\) có giá trị nguyên khi và chi khi n \(\in\) {- 4; - 2}

 

         

 

25 tháng 4

Ta có:

Để \(\dfrac{n+4}{3n+5}\) đạt giá trị nguyên thì \(\left(n+4\right)⋮\left(3n+5\right)\)

\(\Rightarrow3\left(n+4\right)⋮3n+5\)

\(\Rightarrow\left(3n+5+7\right)⋮\left(3n+5\right)\)

\(\Rightarrow7⋮\left(3n+5\right)\)

\(\Rightarrow3n+5\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{-12;-6;-4;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-2;-\dfrac{4}{3};\dfrac{2}{3}\right\}\)

25 tháng 4

\(-\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{4}.\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{7}.\dfrac{5}{4}\\ =\dfrac{3}{7}.\left(-1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{4}\right)\\ =\dfrac{3}{7}.0\\ =0\)

25 tháng 4

\(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{1}{4}.\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{7}.\dfrac{5}{4}\)

=\(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{3}{28}+\dfrac{15}{28}\)

=\(\dfrac{-15}{28}+\dfrac{15}{28}\)

=\(0\)

\(#LilyVo\)

25 tháng 4

a) \(\left(\dfrac{3}{15}-x\right).\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{1}{5}-x=\dfrac{2}{5}:\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{5}-x=\dfrac{6}{5}\)

\(x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{6}{5}\)

\(x=-1\)

b) \(\dfrac{3}{5}.x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{3}{5}.x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{3}{5}.x=\dfrac{7}{12}\)

\(x=\dfrac{7}{12}:\dfrac{3}{5}\)

\(x=\dfrac{35}{36}\)

c) \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}:x=-2\)

\(\dfrac{3}{4}:x=-2-\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{3}{4}:x=-\dfrac{9}{4}\)

\(x=-\dfrac{9}{4}:\dfrac{3}{4}\)

\(x=-3\)

25 tháng 4

d) Giống câu a đã giải

e) \(2.\left(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right)-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{4}\)

\(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{2}\)

\(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{4}\)

\(x=\dfrac{7}{4}+\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{29}{12}\)

f) \(\left(\dfrac{1}{2}+2x\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}+2x=0\) hoặc \(2x-3=0\)

*) \(\dfrac{1}{2}+2x=0\)

\(2x=-\dfrac{1}{2}\)

\(x=-\dfrac{1}{2}:2\)

\(x=-\dfrac{1}{4}\)

*) \(2x-3=0\)

\(2x=3\)

\(x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{4};x=\dfrac{3}{2}\)

25 tháng 4

Giúp với ạ

NV
25 tháng 4

a.

Số học sinh loại tốt là:

\(50.30\%=15\) (học sinh)

Số học sinh loại khá là:

\(15.\dfrac{26}{15}=26\) (học sinh)

Số học sinh loại đạt là:

\(50-\left(15+26\right)=9\) (học sinh)

b.

Tỉ số phần trăm giữa học sinh loại đạt so với cả lớp là:

\(9:50.100\%=18\%\)

c.

Tỉ lệ phần trăm học sinh tốt và khá so với cả lớp là:

\(100\%-18\%=82\%\)

Do \(82\%< 90\%\) nên lớp 6A chưa đạt chỉ tiêu đề ra

25 tháng 4

Em bổ sung đề cho đầy đủ

4:

a: Vì OM và OA là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa M và A

=>MA=MO+OA=2+1=3(cm)

b: Vì MA và MB là hai tia đối nhau

nên M nằm giữa A và B

ta có: M nằm giữa A và B

MA=MB(=3cm)

Do đó: M là trung điểm của AB

c: Vì \(60^0< 180^0\)

nên \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)

NV
25 tháng 4

Ba phần tư giá niêm yết có giá là:

\(300000.\dfrac{3}{4}=225000\) (đồng)

Giá vốn của mỗi chiếc áo là:

\(225000:\left(100\%+25\%\right)=180000\) (đồng)

Để lãi 40% so với giá vốn thì cửa hàng cần bán với mức giá là:

\(180000.\left(100\%+40\%\right)=252000\) (đồng)

25 tháng 4

con cảm ơn cô

 

25 tháng 4

a) Số học sinh khá:

40 . 60% = 24 (học sinh)

Tổng số học sinh giỏi và trung bình:

40 - 24 = 16 (học sinh)

Số học sinh giỏi:

16 . 3/4 = 12 (học sinh)

Số học sinh trung bình:

16 - 12 = 4 (học sinh)

b) Tỉ số phần trăm số học sinh giỏi và số học sinh cả lớp:

12 . 100% : 40 = 30%