viết 1 đoạn văn mtar thầy giáo ha men hoặc chú bé prawng
ai nhanh và đúng mk tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bố cục
Gồm 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến "Lấy sức đâu mà đi"): Tình cảm của anh đội viên lần tức dậy thứ nhất.
- Phần 2 (tiếp đến "cùng Bác"): Tâm trạng của anh đội viên lần thứ ba
- Phần 3 (còn lại): Hình tượng Bác Hồ
Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Tác phẩm kể về một đêm không ngủ của Hồ Chí Minh trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.
Tóm tắt:
Tỉnh dậy trong một đêm mưa giữa rừng, anh đội viên thấy Bác Hồ đốt lửa và hết sức tận tình chăm sóc giấc ngủ của anh bộ đội. Lần thứ ba thức dậy anh mời Bác ngủ nhưng Bác từ chối, vì thế mà anh cảm phục và yêu mến tấm lòng cao cả của Bác.
Câu 2 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Hình tượng Bác Hồ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ.
+ Là người chứng kiến một đêm Bác không ngủ
+ Là người đối thoại với Bác.
→ Câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động. Làm sáng lên hình ảnh trung tâm là Bác, vừa phản ánh chân thực, khách quan.
Câu 3 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Lần thứ nhất thức dậy:
+ Từ ngạc nhiên: trời khuya Bác vẫn ngồi
+ Trào dâng niềm thương Bác: Càng nhìn lại càng thương
+ Cảm động khi chứng kiến cảnh Bác chăm sóc cho bộ đội
→ Trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ
- Lần thức dậy thứ ba:
+ Tâm trạng từ hoảng hốt tới tha thiết lo lắng: mời Bác ngủ
+ Anh đội viên cảm nhận được tấm lòng yêu thương vô hạn của Bác đối với bộ đội và nhân dân
+ Cuối cùng “anh thức luôn cùng Bác”
- Trong bài không đề cập tới lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, vì:
+ Lần thứ ba “Bác vẫn ngồi đinh ninh”chứng tỏ, trong đêm ấy anh đội viên thức dậy nhiều lần, lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ.
+ Trong lần thứ ba anh không nén được cảm xúc nên “nằng nặc” mời Bác đi ngủ.
Hình ảnh Bác gần gũi, thân thương, tấm lòng bao dung, vĩ đại của Bác được khắc họa chân thực qua lời kể của anh đội viên.
Câu 4 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Đoạn kết anh đội viên cho rằng việc Bác không ngủ là “lẽ thường tình”
- Đó là phát hiện mang tính chân lý: tình yêu thương, sự bao dung của Người không chỉ là biểu hiện đơn lẻ, đó là nhân cách của Người- nhân cách vĩ đại, ngời sáng.
- Cuộc đời cách mạng Người trải qua nhiều sóng gió, nhiều đêm không ngủ:
+ Thời kì bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm: “ Một canh… hai canh… lại ba canh/ Trằn trọc suốt đêm giấc chẳng lành”
+ Khi tham gia chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông: “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
→ Sự hi sinh thầm lặng của Hồ Chí Minh cho dân tộc Việt Nam.
Câu 5 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Bài thơ được làm theo thể năm chữ:
+ Mỗi khổ thơ có bốn dòng thơ
+ Cách gieo vần: chữ cuối thứ hai và chữ cuối thứ ba vần liền với nhau
+ Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu ở câu tiếp theo.
→ Tạo ra mạch kể chuyện thích hợp cho văn bản.
Câu 6 (trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Trong bài thơ tác giả sử dụng nhiều từ láy như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem lại vẻ riêng cho bài thơ:
- Từ láy có tác dụng tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng…
- Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm: mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng, giật mình, nằng nặc…
LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 68 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Tập đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
Bài 2 (trang 68 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Trong một đêm rét mướt trên đường đi chiến dịch cùng với Bác, bộ đội chúng tôi được nghỉ lại ở một khoảng rừng nhỏ. Sau một ngày dài hành quân mọi người thấm mệt nên chìm vào giấc ngủ sớm chỉ có Bác vẫn còn trầm ngâm bên bếp lửa. Khi đó tôi giật mình tỉnh giấc thì trời đã khuya, nhìn thấy Bác đi dém chăn cho từng người, đốt thêm lửa sưởi ấm cho chúng tôi, tôi thương Bác vô cùng. Tơi lần thứ ba tỉnh giấc tôi hốt hoảng khi thấy Bác vẫn thức, dù tôi có nằng nặc mời Người đi ngủ Bác nói “ Bác ngủ không an lòng”. Bác lo cho đoàn dân công phải ngủ ngoài rừng rét mướt, Bác thương những người lính phải ra trận… Trong lòng tôi trào dâng một nỗi thương kính Bác và nỗi vui sướng mênh mông khi được thức cùng Người.
I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Tóm tắt: Trong một đêm khuya, để chuẩn bị cho chiến dịch ngày mai, Bác Hồ ở cùng lán với bộ đội trong rừng. Bên bếp lửa, Bác không ngủ vì thương đoàn dân công giờ này còn phải chịu rét mướt khổ sở ngoài rừng sâu mưa đêm rả rích. Bác không ngủ nên Bác đi lại săn sóc giấc ngủ cho những người bộ độ để sáng hôm sau hành quân đi vào các trận đánh với quân thù. Câu 2: Hình tượng Bác Hồ trong bài được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ anh đội viên. Cách miêu tả đó sẽ nói lên được tình cảm tha thiết gắn bó và yêu thương của người cha và người con. Nó thể hiện được tấm lòng anh bộ đội với Bác và thể hiện được tâm hồn yêu thương mênh mông của Bác với con cháu mình trong kháng chiến. Câu 3. Tình cảm của anh đội viên: - Rất cảm phục, kính trọng và biểu hiện như tình yêu của người con với người cha. - Anh lo, thương cho Bác vì biết Bác già rồi mà thức như vậy thì lấy sức đâu mà tham gia chiến dịch cho ngày mai. + Trạng thái tâm lí: bồn chồn, thổn thức, bề bộn, hốt hoảng, mơ màng như nằm trong giấc mộng. + Đối thoại với Bác: lễ độ và lo lắng. Bác ơi, Bác chưa ngủ Bác có lạnh lắm không? Mời bác ngủ, Bác ơi! Cứ mỗi lần thức, anh đội viên càng bộc lộ tình cam với Bác mạnh hơn, tha thiết hơn, tự hào hơn. Nhà thơ không kể lần thứ hai thức dậy là để khoảng trống cho người đọc tự suy nghĩ có điều ấy. Có lẽ lần thứ nhất anh đội viên bày tỏ tình cảm bồng bột; lần thứ hai suy nghĩ sâu sắc về việc Bác không ngủ, lần thứ ba không kìm nén được tình cảm, anh bộc lộ cái hốt hoảng giật mình bằng cách nằng nặc mời Bác ngủ. Qua đây mà hình ảnh và tấm lòng của Bác được khắc họa thật sâu đậm. Câu 4. - Sau khi Bác khuyên anh đội viên an giấc và hé một chút tâm trạng “Bác ngủ không yên lòng” thì anh đội viên không ngủ được, cố gắng tìm hiểu vì sao Bác không ngủ. Anh hiểu sâu thêm tình thương của Bác dành cho bao nhiêu người đang gian khổ vì kháng chiến. - Khổ thơ cuối là một đáp số, một phát hiện: tình thương của Bác không chỉ là những biểu hiện lẻ tẻ mà nó là bản chất trong nhân cách Hồ Chí Minh. Đúng như Chế Lan Viên nhận xét: “Bác vĩ đại chẳng làm ai kinh ngạc”. - Khổ thơ cuối cùng là một đáp số, một phát hiện: tình thương của Bác không chỉ là những biểu hiện lẻ ter mà nó là bản chất trong nhân cách Hồ Chí Minh. Đúng như Chế Lan Viên nhận xét: “Bác vĩ đại chẳng làm ai kinh ngạc”. Câu 5. - Đây là thể thơ ngụ ngôn, mỗi dòng 5 tiếng, thường được gieo vần ở tiếng cuối cùng ở mỗi dòng thơ. + Trong một khổ 4 dòng thì vần ở dòng 2 và 3. + Trong hai khổ nối nhau thì vần ở dòng 4 khổ này với dòng 1 khổ kia. - Đây là lối thơ của vè, hát giặm, rất thích hợp cho việc kể chuyện. Câu 6. - Một số từ láy: Trầm ngâm, nhẹ nhàng, lồng lộng Bồn chồn, phăng phắc, nằng nặc. - Có thể tra từ điển để thấy hết ý nghĩa của những từ này. II. Luyện tập Câu 1. - Cần lưu ý cách ngắt nhịp: + Chủ yếu là 3 / 2: Anh đội viên // thức dậy. + Có khi là 2 / 3: Đêm nay // Bác không ngủ.
Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhưng em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng.
Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dạy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-đát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp.
Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi "Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù". Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học.
Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ “Nước Pháp muôn năm” và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.
Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhưng em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng.
Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dạy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-đát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp.
Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi "Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù". Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học.
Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ "Nước Pháp muôn năm" và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.
Tiếng nói là một giá trị cao quý của dân tộc. Tình yêu tiếng nói là yêu văn hóa của dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là 1 biểu hiện của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, không 1 thế lực nào có thể tiêu diệt. Tự do của dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói của dân tộc mình.
Câu chuyện cho ta thấy được tác giả là người yêu nước, yêu tiếng nói của dân tộc, ham hiểu sâu sắc về tiếng nói mẹ .
Tùng, tùng, tùng..., một hồi trống ngắn vang lên báo hiệu đã đến giờ ra chơi sau tiết hai. Từ các cửa lớp, học sinh ùa ra như ong vỡ tổ. Sân trường đang vắng vẻ, lặng lẽ, phút chốc đã rộn rã tiếng nói tiếng cười của mấy trăm học sinh đang tung tăng chạy nhảy.
Một hồi trống dài thôi thúc, báo hiệu tiết mục thể dục giữa giờ bắt đầu. Chúng em nhanh nhẹn xếp thành hàng đúng theo vị trí quen thuộc, mỗi người cách nhau một sải tay. Theo tiếng trống, từng động tác được thực hiện nhịp nhàng đều đặn. Những cánh tay mềm mại quay trái, quay phải. Bao gương mặt hồn nhiên tươi rói dưới ánh nắng mai.
"Khoẻ, khoẻ! ". Tiếng hô đồng thanh vang động cả sân trường làm cho mấy chú chim sâu, chim sẻ sợ hãi bay vút lên cao.
Tiếp sau đó là giờ chơi của chúng em. Mỗi nhóm tìm đến một góc sân để chơi những trò quen thuộc như: nhảy dây, đuổi bắt, kéo co... Dưới gốc cây bàng già, bốn bạn nữ Thu, Ngọc, Lan, Hương đang chụm đầu vào nhau, không biết kể chuyện gì mà cùng cười rúc rích. Cách đó không xa, tốp nam lớp 6C đá cầu. Trái cầu làm bằng những vòng cao su tròn nhiều màu, ở giữa cắm mấy chiếc lông ngỗng trắng, vun vút bay đi bay lại. Tiếng bàn tán nổi lên, xen lẫn tiếng cười nói thật là vui nhộn, ổn ào nhất là đám kéo co. Mỗi bên có tới hàng chục người, người này ôm ngang lưng người khác. Đứng đầu hai bên là Nam và Đức, hai bạn đều to khoẻ ngang nhau. Sau tiếng hô dõng dạc của trọng tài Hoàng, hai bên cong lưng, xoãi chân, bậm môi, ra sức kéo. Một hồi lâu vẫn chưa phân thắng bại. Bất chợt, Nam buông tay làm cho các bạn té ngửa, nằm chồng lên nhau ngổn ngang dưới đất. Những tràng vỗ tay, reo hò vang động.
Giờ chơi trôi qua nhanh chóng. Tiếng trống báo giờ vào học đã điểm. Chúng em nhanh chống trở về lớp, gương mặt ai nấy đều toát lên vẻ vui tươi, rạng rỡ thật đáng yêu. Thời gian ra chơi tuy ngắn nhưng đã đem lại cho chúng em sự thoải mái về mặt thể chất và tinh thần để chúng em tiếp tục học tập được tốt hơn.
Tùng, tùng, tùng..., một hồi trống ngắn vang lên báo hiệu đã đến giờ ra chơi sau tiết hai. Từ các cửa lớp, học sinh ùa ra như ong vỡ tổ. Sân trường đang vắng vẻ, lặng lẽ, phút chốc đã rộn rã tiếng nói tiếng cười của mấy trăm học sinh đang tung tăng chạy nhảy.
Một hồi trống dài thôi thúc, báo hiệu tiết mục thể dục giữa giờ bắt đầu. Chúng em nhanh nhẹn xếp thành hàng đúng theo vị trí quen thuộc, mỗi người cách nhau một sải tay. Theo tiếng trống, từng động tác được thực hiện nhịp nhàng đều đặn. Những cánh tay mềm mại quay trái, quay phải. Bao gương mặt hồn nhiên tươi rói dưới ánh nắng mai.
"Khoẻ, khoẻ! ". Tiếng hô đồng thanh vang động cả sân trường làm cho mấy chú chim sâu, chim sẻ sợ hãi bay vút lên cao.
Tiếp sau đó là giờ chơi của chúng em. Mỗi nhóm tìm đến một góc sân để chơi những trò quen thuộc như: nhảy dây, đuổi bắt, kéo co... Dưới gốc cây bàng già, bốn bạn nữ Thu, Ngọc, Lan, Hương đang chụm đầu vào nhau, không biết kể chuyện gì mà cùng cười rúc rích. Cách đó không xa, tốp nam lớp 6C đá cầu. Trái cầu làm bằng những vòng cao su tròn nhiều màu, ở giữa cắm mấy chiếc lông ngỗng trắng, vun vút bay đi bay lại. Tiếng bàn tán nổi lên, xen lẫn tiếng cười nói thật là vui nhộn, ổn ào nhất là đám kéo co. Mỗi bên có tới hàng chục người, người này ôm ngang lưng người khác. Đứng đầu hai bên là Nam và Đức, hai bạn đều to khoẻ ngang nhau. Sau tiếng hô dõng dạc của trọng tài Hoàng, hai bên cong lưng, xoãi chân, bậm môi, ra sức kéo. Một hồi lâu vẫn chưa phân thắng bại. Bất chợt, Nam buông tay làm cho các bạn té ngửa, nằm chồng lên nhau ngổn ngang dưới đất. Những tràng vỗ tay, reo hò vang động.
Giờ chơi trôi qua nhanh chóng. Tiếng trống báo giờ vào học đã điểm. Chúng em nhanh chống trở về lớp, gương mặt ai nấy đều toát lên vẻ vui tươi, rạng rỡ thật đáng yêu. Thời gian ra chơi tuy ngắn nhưng đã đem lại cho chúng em sự thoải mái về mặt thể chất và tinh thần để chúng em tiếp tục học tập được tốt hơn.
Trong lần đầu tiên thức giấc tôi lo lắng vì Bác vẫn chưa ngủ. Tôi chăm chú ngắm nhìn và theo dõi những cử chỉ hành động của Bác tôi cảm nhận phải chăng chính tình cảm bao la của Bác đã xua tan đi cái giá lạnh của rừng khuya và sự lo lắng của những người chiến sĩ.Đến lần thứ ba thức dậy tôi vô cùng hốt hoảng, tôi năn nỉ Bác đi ngủ. Đây là tình cảm chân thành của tôi đối với Bác tôi lo cho bác nhưng vẫn chưa hiểu hết tấm lòng của Bác, chỉ nghĩ Bác thức là để đốt lửa, dém chăn cho chúng tôi nhưng thật ra Bác thức là vì lo láng cho bộ đội và dân công phải ngủ trong rừng.Hiểu được tấm lòng của Bác tôi thức luôn cùng Người. Phải chăng đây chỉ là một đêm trong những vô vàn đêm không ngủ của Người vì phải lo cho việc nước, việc dân.
Anh đội viên thức dậy
thấy pa-lô mất rồi
mà sao Pác vẫn ngồi
anh nghi ngờ Pác lấy
-Pác ơi, Pác có "thấy"
pa-lô của cháu không ???
-Chú làm mất của công
phải trình lên Đảng ủy
nhưng nể tình đồng chí
Tôi bày cho cách này
nội ngay trong đêm nay
....chôm palô thằng khác
Anh đội viên thức dậy
Thấy quần Jean mất rồi
Mà sao bác vẫn ngồi
Chòm râu im phăng phắc
Bác ngồi không lúc lắc
Dưới đít có vật gì
Độn lên đến mấy li
Phủ bởi cái áo khoác.
Anh đội viên nhìn bác
Càng nhìn lại càng nghi
Bỗng bác cười khì khì
- Làm gì mà nhìn bác ?
Anh liếc mắt nơi khác
Nhưng nghe mát dưới mông
Và tê tái trong lòng
Bèn quay lại nhìn bác.
Anh vội vàng nằng nặc
- Cháu nghèo lắm bác ơi !
Quần của cháu mất rồi
Bác ơi thương lấy cháu !
Cái quần, tiền xương máu
Cháu dành dụm cả năm
Tiền Mỹ, gần một trăm
Mất quần … như mất máu !
Bác Hồ liền nổ cáu :
- Quần mày mất thì thôi,
Việc của tau, tau ngồi
Quần mày ? Tau đâu biết !
Mầy là thằng chết tiệt
Chỉ có mỗi cái quần
Mà giữ cũng chẳng xong
Thiệt đúng … đồ gà chết !
Anh đội viên điên tiết
Đá một cú song phi
Bác phẩy tay cười khì :
- Thằng ni cao thủ thật.
Bác bèn đưa tay phất
Một cục gì bay ra
Có mùi thúi thấy bà
Như mùi thây ma chết !
Anh đội viên cười ngất :
- Khen cháu, khen cả ngày …
Bác vội vàng ra tay
Một đòn lưu vân cước.
Đòn bác ra thật mướt
Từ những ngón chân chai
Kình lực tỏa hơi khai
Nín hơi … mới sống được !
Anh đội viên trợn ngược
Lăn ra đất mấy vòng
Bác bảo : - Thế là xong !
Quần mày, tau đem bán.
Để có tiền ăn sáng
Cho bọn Duẫn, Chinh, Đồng
Ăn rồi đi long nhong
Thăm các em trong láng.
Anh đội viên hết choáng
Chụp cổ bác la làng :
- Tôi bắt được quả tang
Cái thằng ăn cắp vặt !
- Ăn cắp cái con c .. !
- Tau cướp có lai-xần
- Tau giết người triệu lần …
Bác lỡ lời … nín bặt.
Bác hố … liền đỏ mặt :
- Tại mày … quá ngây thơ
Hồi xưa … đến bây giờ
Có ai mà không biết !!!
Tau chuyên nghề chọc tiết
Bọn ác bá cường hào
Vợ chúng thì tau xào
Xào xong thì tau giết !
Anh đội viên điên tiết
Dở hết ngón gia truyền
Tung ra mấy chưởng liền
Bác liền văng khỏi ghế.
Nghề bác cũng đáng nể
Chỉ lăn có mấy vòng
Trầy sơ sài cái mông
Chim bầm, không đáng kể.
- Ah … Thằng này giỏi thế !
Dám đá trúng chim ông
Bác gọi Duẫn, Chinh, Đồng
Hãy mau mau cứu bác.
Duẫn, Chinh, Đồng hốt hoảng
Tay bụm dái chạy vô
Mặt tái như gà cồ
Đá thua vì chết nhát.
Anh đội viên liền quát :
- Thằng nào ngon vô đây !
Cho chúng mày biết tay
Đồ cái bọn ngu dốt !
Anh đội viên quơ, chộp
Duẫn, Chinh, Đồng quăng ra
Chúng vừa chạy, vừa la
Như khỉ già bị đốt.
Thấy vậy bác hoảng hốt
Chạy thẳng vô Ba Đình
Mang theo cái quần gin :
- Chuyến này tau không trả !
Anh đội viên giận quá
Tung theo một trái na
Thân xác bác ra ma
Ba Đình thành gạch vụn !
Câu 1 (trang 91 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Bài văn có thể chia làm ba đoạn :
- Đoạn 1 (từ đầu ... theo mùa sóng ở đây) : Toàn cảnh Cô Tô sau bão.
- Đoạn 2 (tiếp ... là là nhịp cánh) : Cảnh mặt trời lên biển.
- Đoạn 3 (còn lại) : sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô.
Câu 2 (trang 91 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Vẻ đẹp đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua :
- Không gian: trong trẻo, sáng sủa, bầu trời trong sáng.
- Cây trên đảo thêm xanh mượt, nước bể lại lam biếc đặm đà.
- Cát lại vàng giòn.
- Lưới càng thêm nặng.
Các tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng giúp người đọc hình dung một Cô Tô bao la, trong sáng và tinh khôi.
Câu 3 (trang 91 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, những hình ảnh so sánh được dùng để vẽ nên bức tranh rực rỡ trong đoạn 2 :
... chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn...
Chúng tạo nên một khung cảnh bình minh thật đẹp, thật rực rỡ, tráng lệ và đầy chất thơ. Những hình ảnh so sánh vô cùng độc đáo, mới lạ, lột tả rõ vẻ đẹp bình minh.
Câu 4 (trang 91 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Cảnh sinh hoạt và lao động được miêu tả trong đoạn cuối qua những chi tiết :
- Cái giếng nước ngọt : gánh và múc, để tắm, để uống.
- Chỗ bãi đá : nuôi hải sâm, thuyền đỗ vào.
Cảnh sinh hoạt khẩn trương, tấp nập, nhưng cũng là cảnh thanh bình sau bão dữ.
LINK CỦA BÀI GIẢNG
https://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/5219378
TK MIK NHA~~~~~~~
I. Mở bài
Đường phố ở quê em vào buổi sáng thật đẹp.
II. Thân bài
a. Trời chưa sáng hẳn
- Không khí mát mẻ, dễ chịu.
- Đường phố thưa người.
- Một số nhà còn đắm chìm trong giấc ngủ say.
- Một số nhà dã thức giấc, ánh đèn hắt chiếu ra đường phô'.
- Ánh đèn cao áp bên vệ đường vẫn còn tỏa sáng.
- Có những người đi tập thể dục buổi sáng.
- Hàng cây bên vệ dường còn ướt dẫm sương đêm.
- Chim chóc vẫn còn đang ngái ngủ.
- Vang vọng tiếng chó sủa trong những ngõ phô".
- Văng vẳng tiếng gà gáy sáng.
b. Trời sáng rõ
- Cây cối như bừng tỉnh giấc.
- Tiếng chim sơn ca ríu rít trên cành.
- Xe chở hàng hoạt động trên đường.
- Đèn điện tắt, ánh mặt trời rạng dần ở đăng đông.
- Các cửa hàng cửa hiệu hai bên đường mở cửa.
- Mọi nhà thức giấc.
c. Một trời lên (giờ cao điểm)
- Ánh nắng rải nhẹ trên đường.
- Cây cối òa tươi trong nắng sớm.
- Từng đàn chim bay lượn trên cao.
- Xe cộ qua lại đông đúc trên đường.
- Các bà, các cô bán rau quang gánh đến chợ.
- Học sinh tung tăng cắp sách đến trường.
- Những chiếc xe đủ loại, chở hàng tấp nập trên đường.
- Đường phố náo nhiệt trong một ngày mới bắt đầu.
III. Kết bài
- Em tự hào vì đường phố quê hương em mỗi ngày một tươi đẹp, khang trang.
- Em nguyện chăm ngoan, học giỏi để góp phần xây dựng quê hương.
P/s : Mình chỉ có đoạn văn,bạn tự trích ra nhé!
Không khí ngày đầu xuân thật dễ chịu. Bầu trời trong xanh, cao vời vợi. Trong không khí khắp nơi lan toả mùi hương hoa ngào ngạt và những loài hoa thi nhau phô sắc. Cả xóm em cũng tưng bừng trong không khí vui vẻ đó. Từng ngôi nhà với mái ngói đỏ tươi như được cởi bỏ cái áo cũ kỹ của những năm trước mà khoác trên mình chiếc áo đẹp của năm mới. Những cây ăn quả to cao, hay lắc lư cái đầu, ngày thường rất trầm tư thì hôm nay vui vẻ, luôn nở nụ cười vui đùa cùng nàng tiên mùa xuân vậy. Những cây hồng nhung trong vườn cũng rộn ràng khoe sắc. Cánh hồng mịn màng, đỏ thắm đầy vẻ kiêu hãnh và như rất biết ơn nàng tiên mùa xuân đã làm cho nó đẹp hơn. Con đường làng được khoác bộ áo mới sạch sẽ, mát mẻ. Ở trên cao ngang hai bên đường có chăng khẩu hiệu: "Chúc mừng năm mới".
Chính sách đồng hóa là thâm độc nhất bởi vì khi chúng thực hiện chính sách này, nhân dân ta và thế hệ sau này sẽ mất đi văn hóa, truyền thống, phong tục tập quán dân tộc, mất đi ngôn ngữ, tiếng nói, dần dần biến người Việt thành người Trung Quốc, để dễ dàng cai trị, biến nước ta thành 1 tỉnh, thuộc địa của chúng mãi mãi.
Em được sống trong vòng tay âu yếm của gia đình. Nhưng đối với em , mẹ vẫn là người em yêu quý nhất.Mẹ thương em lăm, khi em bị ốm mẹ luôn ở bên em động viên, chăm sóc và lo cho em từng viên thuốc , ăn từng thìa cháo , mất ăn , mất ngủ từng ngày vì phải chăm sóc cho em .
Năm nay mẹ em đã ngoài ba mươi tuổi . Khi em bị ốm , đôi mắt mẹ đen láy , thâm quầng, ánh lên sự âu yếm. Mọi khi mái tóc mẹ mượt mà nhưng hôm nay tóc mẹ lại rối lên buộc gọn sau gáy. Mẹ lo cho em mà mẹ quên mất mình.Mẹ không cao lắm , dáng mẹ mảnh mai nhỏ nhăn. Mẹ hay lấy khăn ướm nướclau toàn thân cho em để em hạ nhiệt. Nhiều lúc , em đi bệnh viện , mẹ đã khóc, những giọt nước mắt của mẹ nghẹn nghào vì sợ em sẽ không khỏi. Sau đó mẹ hát cho em nghe, giọng hát của mẹ ngân nga như tiếng chuông đổ chùa giúp em có thể ổn định lại tinh thần.Em được mẹ đút cháo cho em ăn, em ăn từng muỗng như hồi còn bé . Khi em ăn gần hết chén cháo emvui lắm. Rồi mẹ cho em uống thuốc. Da mẹ sạm lại , khuôn mặt mẹ xanh xao , mẹ luôn đọng viên em để em hết bệnh rồi còn đi học với các bạn nữa chứ. Mẹ lo cho em đến nỗi mồ hôi của mẹ làm ướt đẫm chiếc áo ngủ.
Sáng hôm sau, bạn bè đến nhà thăm em , hỏi thăm sức khỏe của em nhưng lúc đó em rất vui vì em đã khỏi. Nhưng mẹ thì lại rất mệt vì đêm qua phải tần tảo chăm sóc cho em. Hôm đó em có một điểm mười để tặng mẹ . Mẹ rất vui sướng.
Tình cảm của mẹ như biển cả bao la .Mẹ là người giúp em vươn lên trong cuộc sống.Em sẽ không bao giờ bị bệnh nữa và cố gắng ăn thật nhiều vào để mẹ không phải khổ như ngày hôm đó.Em sẽ học thật giỏi để sau này kiếm thật nhiều tiền để giúp mẹ không phải làm việc vất vả nữa đâu. Yêu mẹ biết bao nhiêu , mẹ ơi!
v
Trong buổi học cuối cùng, hình ảnh thầy Ha-men (văn bản Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê) hiện lên thật khác với những ngày thường.
Thầy mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Đó là bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng. Mái tóc đã lốm đốm hoa râm của thầy được chải gọn gàng. Thầy đi đôi giày đen rất hợp với sự trang trọng của bộ lễ phục.
Thầy chuẩn bị bài học rất chu đáo. Giáo án được viết bằng thứ mực đắt tiền; những dòng chữ nghiêng nghiêng, rõ ràng, nắn nót, kẻ tiêu đề cẩn thận nổi bật trên nền giấy trắng tinh. Thầy giảng bài bằng giọng nói dịu dàng; lời nhắc nhở của thầy cũng hết sức nhã nhặn, trong suốt buổi học người không giận dữ quát mắng học sinh một lời nào. Ngay cả với cậu bé đến muộn Phrăng, thầy cũng chỉ nhẹ nhàng mời vào lớp. Tất cả học sinh trong lớp đều thấy rằng: Chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng bài như vậy.
Trong bài giảng của mình, thầy luôn ca ngợi tiếng Pháp – tiếng nói dân tộc - và tự phê bình mình cũng như mọi người có lúc đã sao nhãng việc học lập và dạy tiếng Pháp. Mỗi lúc thầy nói đến những điều đó, giọng thầy như nghẹn lại, lạc đi và gương mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn. Thầy còn nhấn mạnh rằng, chính tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa trong chốn lao tù, giúp mỗi người tù vượt tù "vượt ngục tinh thần", nuôi dưỡng lòng yêu nước.
Buổi học kết thúc, những tiếng kèn hiệu khiến thầy Ha-men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm".
Những thay đổi của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng đã khẳng định một điều chắc chắn: Thầy là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và là người yêu nước sâu sắc.
Trong buổi học cuối cùng, hình ảnh thầy Ha-men (văn bản Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê) hiện lên thật khác với những ngày thường.
Thầy mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Đó là bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng. Mái tóc đã lốm đốm hoa râm của thầy được chải gọn gàng. Thầy đi đôi giày đen rất hợp với sự trang trọng của bộ lễ phục.
Thầy chuẩn bị bài học rất chu đáo. Giáo án được viết bằng thứ mực đắt tiền; những dòng chữ nghiêng nghiêng, rõ ràng, nắn nót, kẻ tiêu đề cẩn thận nổi bật trên nền giấy trắng tinh. Thầy giảng bài bằng giọng nói dịu dàng; lời nhắc nhở của thầy cũng hết sức nhã nhặn, trong suốt buổi học người không giận dữ quát mắng học sinh một lời nào. Ngay cả với cậu bé đến muộn Phrăng, thầy cũng chỉ nhẹ nhàng mời vào lớp. Tất cả học sinh trong lớp đều thấy rằng: Chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng bài như vậy.
Trong bài giảng của mình, thầy luôn ca ngợi tiếng Pháp – tiếng nói dân tộc - và tự phê bình mình cũng như mọi người có lúc đã sao nhãng việc học lập và dạy tiếng Pháp. Mỗi lúc thầy nói đến những điều đó, giọng thầy như nghẹn lại, lạc đi và gương mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn. Thầy còn nhấn mạnh rằng, chính tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa trong chốn lao tù, giúp mỗi người tù vượt tù "vượt ngục tinh thần", nuôi dưỡng lòng yêu nước.
Buổi học kết thúc, những tiếng kèn hiệu khiến thầy Ha-men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm".
Những thay đổi của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng đã khẳng định một điều chắc chắn: Thầy là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và là người yêu nước sâu sắc.