M = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)
Tìm x thuộc Z để 2M có giá trị nguyên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\hept{\begin{cases}x^3-3x-2=2-y\\y^3-3y-2=4-2z\\z^3-3z-2=6-3x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^3-x-2x-2=2-y\\y^3-y-2y-2=2\left(2-z\right)\\z^3-z-2z-2=3\left(2-x\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x^2-1\right)-2\left(x+1\right)=2-y\\y\left(y^2-1\right)-2\left(y+1\right)=2\left(2-z\right)\\z\left(z^2-1\right)-2\left(z+1\right)=3\left(2-x\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left[x\left(x-1\right)-2\right]=2-y\\\left(y+1\right)\left[y\left(y-1\right)-2\right]=2\left(2-z\right)\\\left(z+1\right)\left[z\left(z-1\right)-2\right]=3\left(2-x\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(x^2-x-2\right)=2-y\\\left(y+1\right)\left(y^2-y-2\right)=2\left(2-z\right)\\\left(z+1\right)\left(z^2-z-2\right)=3\left(2-x\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\left(x-2\right)=2-y\\\left(y+1\right)^2\left(y-2\right)=2\left(2-z\right)\\\left(z+1\right)^2\left(z-2\right)=3\left(2-x\right)\end{cases}}\)
Nhân các vế của 3 phương trình với nhau ta được:
\(\left(x+1\right)^2\left(x-2\right)\left(y+1\right)^2\left(y-2\right)\left(z+1\right)^2\left(z-2\right)=6\left(2-y\right)\left(2-z\right)\left(2-x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(y-2\right)\left(z-2\right)\left(x+1\right)^2\left(y+1\right)^2\left(z+1\right)^2=-6\left(y-2\right)\left(z-2\right)\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(y-2\right)\left(z-2\right)\left(x+1\right)^2\left(y+1\right)^2\left(z+1\right)^2+6\left(y-2\right)\left(x-2\right)\left(z-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(y-2\right)\left(z-2\right)\left[\left(x+1\right)^2\left(y+1\right)^2\left(z+1\right)^2+6\right]=0\)
Vì \(\left(x+1\right)^2\left(y+1\right)^2\left(z+1\right)^2+6>0\)
Nên \(\left(x-2\right)\left(y-2\right)\left(z-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y-2=0\\z-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=2\\z=2\end{cases}}}\)
Vậy x = y = z = 2
a, Ta có: \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2\)= \(2+2\sqrt{6}+3=5+2\sqrt{6}\)
Lại có \(3^2=9=5+4\)mà \(2\sqrt{6}>4\)
suy ra \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2>9\)
suy ra \(\sqrt{2}+\sqrt{3}>3\)
b, Ta có: \(\left(\sqrt{11}-\sqrt{3}\right)^2=11-2\sqrt{33}+3=14-2\sqrt{33}\)
Lại có: \(2^2=4=14-10\)mà \(2\sqrt{33}>10\)
suy ra \(\left(\sqrt{11}-\sqrt{3}\right)^2< 2^2\)
suy ra \(\sqrt{11}-\sqrt{3}< 2\)
\(\sqrt{x^2+x+1}=x+1\\\)
suy ra \(x^2+x+1=\left(x+1\right)^2\)
suy ra \(x^2+x+1\)= \(x^2+2x+1\)
suy ra \(x=2x\)
suy ra \(2x-x=0\)
suy ra \(x=0\)
\(\sqrt{\frac{x+1}{x-1}}\)\(đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+1}{x-1}\ge0\\x-1\ne0\end{cases}}\)
\(\frac{x+1}{x-1}\ge0\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1\ge0;x-1\ge0\\x+1< 0;x-1< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge-1;x\ge1\\x< -1;x< 1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x< -1\end{cases}}}\)
Và \(x-1\ne0\Rightarrow x\ne1\)
\(\Rightarrow x>1\)Hoặc \(x< -1\)
Nối BM
Xét tam giác BMD vuông tại D, có: BD2 = BM2 - MD2 (1)
Xét tam giác MCD vuông tại D, có: DC2 = MC2- MD2 (2)
Từ (1) và (2) => BD2 - DC2 = BM2- MD2 - MC2 + MD2 = BM2 - MC2 = BM2 - AM2 (vì AM=CM) = AB2
=> AB2 = BD2- DC2 (đpcm)
Ta có bđt quen thuộc sau \(\frac{x}{y+z}< \frac{x+m}{y+z+m}\)
Áp dụng ta được \(\frac{a}{b+c}< \frac{a+a}{a+b+c}=\frac{2a}{a+b+c}\)
Chứng minh tương tự \(\frac{b}{c+a}< \frac{2b}{a+b+c}\)
\(\frac{c}{a+b}< \frac{2c}{a+b+c}\)
Do đó \(VT< \frac{2a+2b+2c}{a+b+c}=2\)
Ta đi chứng minh VP > 2
Áp dụng bđt Cô-si có \(a+\left(b+c\right)\ge2\sqrt{a\left(b+c\right)}\)
\(\Rightarrow\sqrt{a\left(b+c\right)}\le\frac{a+b+c}{2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\frac{b+c}{a}}\le\frac{a+b+c}{2a}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\frac{a}{b+c}}\ge\frac{2a}{a+b+c}\)
Chứng minh tương tự \(\sqrt{\frac{b}{c+a}}\ge\frac{2b}{a+b+c}\)
\(\sqrt{\frac{c}{a+b}}\ge\frac{2c}{a+b+c}\)
Cộng 3 vế lại ta được \(VP\ge\frac{2a+2b+2c}{a+b+c}=2\)
Do đó \(VP\ge2>VT\)
\(\Rightarrow VT< VP\left(Q.E.D\right)\)
Dấu "=" không xảy ra
\(2M=\frac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}\)
để 2M có giá trị nguyên thì \(2\sqrt{x}+2⋮\sqrt{x}+2\)(1)
Lại có \(2\sqrt{x}+4⋮\sqrt{x}+2\)(2)
\(\Rightarrow2⋮\sqrt{x}+2\)(lấy (2) trừ (1))
mà \(\sqrt{x}+2\ge2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+2=2\) ( vì x thuộc Z)
=> x=0
Ta có: \(M=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\) ( ĐK: \(x\ge0\) )
\(\Leftrightarrow2M=\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+2}\)
\(\Leftrightarrow2M=\frac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}\)
\(\Leftrightarrow2M=\frac{2\sqrt{x}+4-2}{\sqrt{x}+2}\)
\(\Leftrightarrow2M=\frac{2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}-\frac{2}{\sqrt{x}+2}\)
\(\Leftrightarrow2M=2-\frac{2}{\sqrt{x}+2}\)
Để 2M có giá trị nguyên <=> \(2⋮\sqrt{x}+2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\in\left\{-1;-2;1;2\right\}\)
Vì \(x\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\ge2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+2=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)
Vậy khi x = 0 thì 2M có giá trị nguyên!
Chúc bạn học tốt! :))