Cho A=1/x-2 +1/x+2 + x^2+1/x^2-4 (x#2,-2)
a, Rút gọn A
b,Chứng tỏ rằng với mọi x thỏa mãn -2<x<2 (x#-1) phân thức luôn có giá trị âm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ: \(x\ne-1\) , \(x\ne3\)
Đặt A = \(\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\frac{2x}{x^2-3x+x-3}=\frac{2x}{x^2-2x-3}=\frac{2x}{2x\left(\frac{x}{2}-1-\frac{3}{2x}\right)}\)
\(=\frac{1}{\frac{x}{2}-1-\frac{3}{2x}}=\frac{1}{\frac{1}{2}\left(x-\frac{3}{x}\right)-1}\)
Vì A có giá trị nguyên nên: \(1⋮\frac{1}{2}\left(x-\frac{3}{x}\right)-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(x-\frac{3}{x}\right)-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
TH1: \(\frac{1}{2}\left(x-\frac{3}{x}\right)-1=1\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(x-\frac{3}{x}\right)=2\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{3}{x}=4\Leftrightarrow\frac{x^2-3}{x}=4\Leftrightarrow x^2-3=4x\)
\(\Leftrightarrow x^2-3-4x=0\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)-7=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-7=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=7\)
\(\Leftrightarrow x-2=\sqrt{7}\Leftrightarrow x=\sqrt{7}+2\left(tm\right)\)
TH2: \(\frac{1}{2}\left(x-\frac{3}{x}\right)-1=-1\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(x-\frac{3}{x}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{3}{x}=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{x}\Leftrightarrow x^2=3\Rightarrow x=\sqrt{3}\left(tm\right)\)
Vậy để biểu thức có giá trị nguyên thì \(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{7}+2\\x=\sqrt{3}\end{cases}}\)
1 số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1
Mà vế trái chia 4 có số dư lớn nhất là 2
Vế phải chia 4 dư 3
Suy ra phương trình vô nghiệm
(m-2) x -(m-1) =0
Để PT đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn thì
=> m - 2 \(\ne\)0
=> m \(\ne\)2
Vậy m \(\ne\)2 thì (m-2) x - m +1 là phương trình bậc nhất một ẩn.
Câu này thực chất bạn chỉ cần đưa về dạng ax+b =0 rồi lập luận là được. Chúc bạn học tốt.
Để phương trình bậc nhất 1 ẩn thì \(m-2\ne0\)
\(\Rightarrow m\ne2\)
Vậy m\(\ne\)2 thì phương trình là phương trình bậc nhất 1 ẩn
\(\left(x^2-x\right)-\left(2x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=2;x=1\)
\(x^2-3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy x=1; x=2