K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2019

\(\frac{x}{1+x^2}=\frac{\frac{1}{x}}{\frac{1}{x^2}+1}=\frac{\frac{1}{x}}{\frac{1}{x^2}+\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}}=\frac{\frac{1}{x}}{\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\left(\frac{1}{z}+\frac{1}{x}\right)}\)

\(=\frac{xyz}{xy\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)zx\left(\frac{1}{z}+\frac{1}{x}\right)}=\frac{xyz}{\left(x+y\right)\left(z+x\right)}\)

Tương tự, ta cũng có: \(\frac{2y}{1+y^2}=\frac{2xyz}{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}\)\(;\)\(\frac{3z}{1+z^2}=\frac{3xyz}{\left(y+z\right)\left(z+x\right)}\)

\(VT=\frac{xyz}{\left(x+y\right)\left(z+x\right)}+\frac{2xyz}{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}+\frac{3xyz}{\left(y+z\right)\left(z+x\right)}\)

\(=\frac{xyz\left(y+z\right)+2xyz\left(z+x\right)+3xyz\left(x+y\right)}{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}=\frac{xyz\left(5x+4y+3z\right)}{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}\) ( đpcm ) 

23 tháng 6 2019

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz , ta có : \(3.\left(x^4+y^4+z^4\right)\ge\left(x^2+y^2+z^2\right)^2\), do đó : \(0\ge\left(x^2+y^2+z^2\right)^2-7\left(x^2+y^2+z^2\right)+12\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2\ge3\), áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz , ta lại có :

\(P=\frac{x^2}{y+2z}+\frac{y^2}{z+2x}+\frac{z^2}{x+2y}\)

\(=\frac{x^4}{x^2y+2zx^2}+\frac{y^4}{y^2z+2xy^2}+\frac{z^4}{z^2x+2yz^2}\ge\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{x^2y+y^2z+z^2x+2\left(xy^2+yz^2+zx^2\right)}\)

Tiếp tục sử dụng BĐT Cauchy-Schwarz và kết hợp BĐT quen thuộc \(ab+bc+ca\le\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\), ta có :

\(x^2y+y^2z+z^2x\le\sqrt{\left(x^2+y^2+z^2\right).\left(x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\right)}\)

                                  \(\le\sqrt{\left(x^2+y^2+z^2\right).\left(\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{3}\right)}\)

                                   \(=\left(x^2+y^2+z^2\right).\sqrt{\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)}{3}}\)

Tương tự , chứng minh đc :

\(2.\left(xy^2+yz^2+zx^2\right)\le2\left(x^2+y^2+z^2\right)\sqrt{\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)}{3}}\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{3.\left(x^2+y^2+z^2\right)\sqrt{\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)}{3}}}\)

          \(=\sqrt{\frac{x^2+y^2+z^2}{3}}\)

           \(\ge1\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1 nên giá trị nhỏ nhất của P là 1

23 tháng 6 2019

B/sung đề a,b >1 vì nếu ko \(C=-\infty\)

Đặt \(a-1=x,b-1=y\left(x,y>0\right)\)

\(C=\frac{\left(y+1\right)^2}{x}+\frac{\left(x+1\right)^2}{y}=\left(\frac{y^2}{x}+\frac{x^2}{y}+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)+2\left(\frac{y}{x}+\frac{x}{y}\right)\ge4+2=6\)(bđt cauchy)

Min C=6 <=> x=y=1<=>a=b=2

23 tháng 6 2019

Sr: \(C\ge4+2.2=8\)

Min C=8 nhé

23 tháng 6 2019

a) \(2\sqrt{2}+6=\sqrt{8}+6< \sqrt{9}+6=3+6=9\)

Vậy \(2\sqrt{2}+6< 9\)

b) \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=2+2\sqrt{6}+3=2+\sqrt{24}+3>5+4=9=3^2\)

Vậy \(\sqrt{3}+\sqrt{2}>3\)

23 tháng 6 2019

\(\left(-4\right)^2>3^2\Rightarrow-4>3\) à kiệt

23 tháng 6 2019

\(B=\frac{2\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}-\sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\left(1+\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}.\)\(=\frac{2\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\left(1+\sqrt{2}\right)^2-3}=1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

\(A=\sqrt{11+\sqrt{96}}=\sqrt{11+4\sqrt{6}}=\sqrt{8+2.2\sqrt{2}.\sqrt{3}+3}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}\)\(=2\sqrt{2}+\sqrt{3}>1+\sqrt{2}+\sqrt{3}=B\)

23 tháng 6 2019

\(N=99...9400...09=99...9.10^{12}+4.10^{11}+9=\left(10^{10}-1\right)10^{12}+4.10^{11}+9\)\(=10^{22}+4.10^{11}-10^{12}+9=10^{22}-6.10^{11}+9=\left(10^{11}-3\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{N}=10^{11}-3\)

23 tháng 6 2019

N=99..94×10..0+9 ( 10 số 9 và 11 số 0)

N = (99..97-3) (99..7+13)+9

N=99..97 ^2. (10 số 9)

Vậy √N =99..97 (10 số 9)

23 tháng 6 2019

\(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\sqrt{\frac{1}{a^2}+\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-\frac{2}{bc}}=\sqrt{\frac{1}{a^2}+\left(\frac{b+c}{bc}\right)^2-\frac{2}{bc}.}\)

\(=\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{a^2}{b^2c^2}-\frac{2}{bc}}=\sqrt{\left(\frac{1}{a}-\frac{a}{bc}\right)^2}\)\(=\left|\frac{1}{a}-\frac{a}{bc}\right|\)

Do a,b,c là các số hữu tỉ => đpcm

23 tháng 6 2019

Ta có 

\(\frac{1}{a^2\:}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b\:}-\frac{1}{c}\right)^2\)2.    + \(2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{ac}-\frac{1}{bc}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2\)\(2.\frac{c+b-a}{abc}\)\(=\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2\)(Vì a=b+c)

Từ đó suy ra 

\(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}\)\(=\sqrt{\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2}\)\(=|\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}|\)Vì a,b,c là số hữu tỉ khác 0 nên \(|\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}|\)là một số hữu tỉ

=> đpcm

23 tháng 6 2019

\(\sqrt{x}=x\) nếu \(x=0\)hoặc \(x=1\)

\(\sqrt{x}< x\)nếu \(x>0\)

23 tháng 6 2019

Giải

Vì x\(\ge\)0 nên √x \(\ge\)0

Từ đó ta có 3 trường hợp

 √x=x \(\Leftrightarrow\)x=x^2 \(\Leftrightarrow\)x-x^2 =0   <=>  x(1-x)=0  <=> x=0 hoặc x=1

√x< x   <=>.x<x^ 2.   <=>.  x-x^2 < 0  <=>.  x(1-x) <  0 <=> x>1

√x>x.  <=> x>x^2.  <=> x-x^2 > 0.  <=> x(1- x) >0. <=> 0<x<1

Vậy nếu x=0 hoặc x=1 thì √x=x

Nếu x>1 thì √x<x

Nếu 0<x<1 thì √x>x 

Mình biết mình viết khá là khó hiểu nên có gì thắc mắc bạn hãy nhắn tin cho mk nha ﹋o﹋