K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Khi m=2 thì phương trình sẽ trở thành:

\(x^2-2\left(2-1\right)x-2\cdot2-1=0\)

=>\(x^2-2x-5=0\)

=>\(x^2-2x+1=6\)

=>\(\left(x-1\right)^2=6\)

=>\(x-1=\pm\sqrt{6}\)

=>\(x=1\pm\sqrt{6}\)

b: \(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-2m-1\right)\)

\(=\left(2m-2\right)^2+4\left(2m+1\right)\)

\(=4m^2-8m+4+8m+4=4m^2+8>0\) với mọi m

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m-1\right)=2m-2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-2m-1\end{matrix}\right.\)

\(2x_1+3x_2+3x_1x_2=-11\)

=>\(2x_1+3x_2+3\left(-2m-1\right)=-11\)

=>\(2x_1+3x_2=-11-3\cdot\left(-2m-1\right)=-11+6m+3=6m-8\)

Do đó, ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\2x_1+3x_2=6m-8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x_1+2x_2=4m-4\\2x_1+3x_2=6m-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_2=4m-4-6m+8\\x_1+x_2=2m-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_2=2m-4\\x_1=2m-2-\left(2m-4\right)=2\end{matrix}\right.\)

\(x_1\cdot x_2=-2m-1\)

=>-2m-1=2(2m-4)

=>4m-8=-2m-1

=>6m=7

=>\(m=\dfrac{7}{6}\)

a)

Với m = 2 ta có PT: \(x^2-2x-5=0\)

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-5\right)=4+20=24>0\)

\(\Rightarrow\) PT có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{2+\sqrt{24}}{2}=\dfrac{2+2\sqrt{6}}{2}=1+\sqrt{6}\)

\(x_2=\dfrac{2-\sqrt{24}}{2}=\dfrac{2-2\sqrt{6}}{2}=1-\sqrt{6}\)

b)

Theo Vi-ét ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\left(1\right)\\x_1\cdot x_2=-2m-1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài ta có: \(2x_1+3x_2+3x_1x_2=-11\Leftrightarrow2x_1+3x_2=-3\left(-2m-1\right)-11\left(3\right)\)

Từ (1)(3) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\2x_1+3x_2=6m+3-11=6m-8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_1+3x_2=6m-6\\2x_1+3x_2=6m-8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=6m-6-6m+8=2\\x_1+x_2=2m-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\2+x_2=2m-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)

Thay x1,x2 vào (2) ta có:

\(2\cdot\left(2m-4\right)=-2m-1\)

\(\Leftrightarrow4m-8=-2m-1\)

\(\Leftrightarrow6m=7\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{6}\)

Bài 3:

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=3x-2\)

=>\(x^2-3x+2=0\)

=>(x-1)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Khi x=1 thì \(y=1^2=1\)

Khi x=2 thì \(y=2^2=4\)

Vậy: (P) giao (d) tại A(1;1); B(2;4)

bài 2:

a: Thay x=2 vào y=-x+4, ta được:

\(y=-2+2=2=y_A\)

Vậy: A(2;2) thuộc (d)

b: Thay x=2 và y=2 vào y=ax2, ta được:

\(a\cdot2^2=2\)

=>4a=2

=>\(a=\dfrac{1}{2}\)

Khi a=1/2 thì (P): \(y=\dfrac{1}{2}x^2\)

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=-x+4\)

=>\(\dfrac{1}{2}x^2+x-4=0\)

=>\(x^2+2x-8=0\)

=>(x+4)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=2\end{matrix}\right.\)

Khi x=-4 thì \(y=-\left(-4\right)+4=8\)

Vậy: Giao điểm thứ hai là B(-4;8)

c: O(0;0); A(2;2); B(-4;8)

\(OA=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)

\(OB=\sqrt{\left(-4-0\right)^2+\left(8-0\right)^2}=4\sqrt{5}\)

\(AB=\sqrt{\left(-4-2\right)^2+\left(8-2\right)^2}=6\sqrt{2}\)

Vì \(OA^2+AB^2=OB^2\)

nên ΔAOB vuông tại A

=>\(S_{AOB}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AO=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{2}\cdot6\sqrt{2}=12\)

a: Để (d) cắt trục Ox một góc \(\alpha\)=45 độ thì \(a=tan\alpha=tan45\)

=>a=1

b: Khi a=1 thì y=x-2

=>x-y-2=0

Khoảng cách từ O đến (d) là:

\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot\left(-1\right)-2\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

1: Thay m=1 vào (d), ta được;

\(y=2x-1^2+9=2x+8\)

Phương trình hoành độ giao điểm là: 

\(x^2=2x+8\)

=>\(x^2-2x-8=0\)

=>(x-4)(x+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Khi x=4 thì \(y=2\cdot4+8=16\)

Khi x=-2 thì \(y=2\cdot\left(-2\right)+8=4\)

Vậy: (d) cắt (P) tại A(4;16); B(-2;4)

2: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=2x-m^2+9\)

=>\(x^2-2x+m^2-9=0\)

Để (d) cắt (P) tại 2 điểm nằm về hai phía so với trục tung thì a*c<0

=>\(m^2-9< 0\)

=>\(m^2< 9\)

=>-3<m<3

a: Thay m=3 vào phương trình, ta được:

\(x^2-2\left(3+1\right)x-9=0\)

=>\(x^2-8x-9=0\)

=>(x-9)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b: Thay x=2 vào phương trình, ta được:

\(2^2-2\left(m+1\right)\cdot2-9=0\)

=>-4(m+1)-5=0

=>4(m+1)+5=0

=>4m+9=0

=>4m=-9

=>\(m=-\dfrac{9}{4}\)

c: Vì \(a\cdot c=1\cdot\left(-9\right)=-9< 0\)

nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-9\end{matrix}\right.\)

x1<x2 nên x1<0; x2>0

mà \(\left|x_1\right|-\left|x_2\right|=-6\) nên x2+x1>0

=>\(2\left(m+1\right)>0\)

=>m+1>0

=>m>-1

\(\left|x_1\right|-\left|x_2\right|=-6\)

=>\(x_1^2+x_2^2-2\left|x_1x_2\right|=36\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-2\left|x_1x_2\right|=36\)

=>\(\left(2m+2\right)^2-2\cdot\left(-9\right)-2\cdot\left|-9\right|=36\)

=>\(\left(2m+2\right)^2+18-18=36\)

=>\(\left(2m+2\right)^2=36\)

=>(2m-4)(2m+8)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=2\left(nhận\right)\\m=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi số học sinh đội KHTN ở học kì 2 là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số học sinh đội Toán ở học kì 2 là \(\dfrac{3}{4}x\left(bạn\right)\)

Số học sinh đội KHTN ở học kì 1 là x+5(bạn)

Số học sinh đội Toán ở học kì 1 là \(\dfrac{3}{4}x-5\left(bạn\right)\)

Ở học kì 1, số học sinh đội toán ít hơn đội KHTN là 50 bạn nên ta có:

\(x+5-\left(\dfrac{3}{4}x-5\right)=50\)

=>\(\dfrac{1}{4}x+10=50\)

=>x=160(nhận)

Vậy: số học sinh đội KHTN ở học kì 2 là 160 bạn

số học sinh đội Toán ở học kì 2 là \(160\cdot\dfrac{3}{4}=120\left(bạn\right)\)

Bài 1:                                                                                                                                  1) Tính chiều cao của ngọn núi cho biết tại 2 điểm cách nhau 1 km trên mặt đất người ta nhìn thấy đỉnh núi với góc nâng lần lượt là 40 độ và 32 độ.                                         2) Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến MA,MB với đường tròn (O) (A,B là tiếp điểm). Gọi H là...
Đọc tiếp

Bài 1:                                                                                                                                  1) Tính chiều cao của ngọn núi cho biết tại 2 điểm cách nhau 1 km trên mặt đất người ta nhìn thấy đỉnh núi với góc nâng lần lượt là 40 độ và 32 độ.                                         2) Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến MA,MB với đường tròn (O) (A,B là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của MO và AB, kẻ đường kính AC của (O), MC cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai D, K là hình chiếu vuông góc của B trên AC, tia MB cắt tia AC tại E, CD cắt BK tại I, tia EI cắt MA tại F.                                                               a) CM tứ giác MAOB nội tiếp. MO vuông góc với AB.                                                       b) Gọi CB cắt AM tại N. CM M là trung điểm của AN và OF song song với MC.             Bài 2:                                                                                                                                1) Tìm khoảng cách giữa 2 cọc để căng dây vượt qua vực trong hình. ( Làm tròn tới mét).                                                                                                                                 2) Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại M. Vẽ dây AE của đường tròn (O) song song  với BC. Tia ME cắt đường tròn tại điểm thứ hai là F, tia AF cắt BC tại K.                                      a) Cm tứ giác BOCM nội tiếp.                                                                                          b) Cm ME.MF=��2 và ba điểm O,K,N thẳng hàng

3
NV
4 tháng 4

2.

a.

Do MA, MB là các tiếp tuyến \(\Rightarrow\widehat{MAO}=\widehat{MBO}=90^0\)

\(\Rightarrow\) A và B cùng nhìn OM dưới 1 góc vuông nên MAOB nội tiếp

Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau: \(MA=MB\)

Lại có \(OA=OB=R\)

\(\Rightarrow\) OM là trung trực của AB

\(\Rightarrow OM\) vuông góc AB tại H

b.

Do AC là đường kính \(\Rightarrow\widehat{ABC}=90^0\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow OM||CN\) (cùng vuông góc AB)

Trong tam giác ACN, OM qua trong điểm O của cạnh bên AC và song song cạnh đáy CN

\(\Rightarrow\) OM là đường trung bình tam giác ACN

\(\Rightarrow M\) là trung điểm AN

Do \(BK||AN\) (cùng vuông góc AC), áp dụng định lý Talet:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{IK}{AM}=\dfrac{CI}{CM}\\\dfrac{IB}{MN}=\dfrac{CI}{CM}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{IK}{AM}=\dfrac{IB}{MN}\)

Mà M là trung điểm AN (cmt) \(\Rightarrow AM=MN\)

\(\Rightarrow IK=IB\) (1)

Vẫn áp dụng định lý talet:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{IK}{AF}=\dfrac{EI}{EF}\\\dfrac{IB}{FM}=\dfrac{EI}{EF}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{IK}{AF}=\dfrac{IB}{FM}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AF=FM\) hay F là trung điểm AM

Mà O là trung điểm AC (gt)

\(\Rightarrow OF\) là đường trung bình tam giác ACM

\(\Rightarrow OF||CM\)

NV
4 tháng 4

1.

Trong tam giác vuông ACD:

\(cotA=\dfrac{AC}{DC}\)

Trong tam giác vuông BCD:

\(cotB=\dfrac{BC}{DC}\)

\(\Rightarrow cotA-cotB=\dfrac{AC}{DC}-\dfrac{BC}{DC}=\dfrac{AC-BC}{DC}=\dfrac{1}{DC}\)

\(\Rightarrow DC=\dfrac{1}{cotA-cotB}=\dfrac{1}{cot32^0-cot40^0}\)

\(\Rightarrow DC\approx2,4475\left(km\right)\)

Bài 1:                                                                                                                       1) Tính chiều cao của ngọn núi cho biết tại 2 điểm cách nhau 1 km trên mặt đất người ta nhìn thấy đỉnh núi với góc nâng lần lượt là 40 độ và 32 độ.                                  2) Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến MA,MB với đường tròn (O) (A,B là tiếp điểm). Gọi H...
Đọc tiếp

Bài 1:                                                                                                                       1) Tính chiều cao của ngọn núi cho biết tại 2 điểm cách nhau 1 km trên mặt đất người ta nhìn thấy đỉnh núi với góc nâng lần lượt là 40 độ và 32 độ.                                  2) Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến MA,MB với đường tròn (O) (A,B là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của MO và AB, kẻ đường kính AC của (O), MC cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai D, K là hình chiếu vuông góc của B trên AC, tia MB cắt tia AC tại E, CD cắt BK tại I, tia EI cắt MA tại F.    a) CM tứ giác MAOB nội tiếp. MO vuông góc với AB.                                        b) Gọi CB cắt AM tại N. CM M là trung điểm của AN và OF song song với MC.                                                                                                                      Bài 2:                                                                                                                     1) Tìm khoảng cách giữa 2 cọc để căng dây vượt qua vực trong hình. ( Làm tròn tới mét).                                                                                                                    2) Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại M. Vẽ dây AE của đường tròn (O) song song  với BC. Tia ME cắt đường tròn tại điểm thứ hai là F, tia AF cắt BC tại K.                                                                                                                     a) Cm tứ giác BOCM nội tiếp.                                                                             b) Cm ME.MF=\(MB^2\) và ba điểm O,K,N thẳng hàng

1

Bài 1:

2: 

a: Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

nên MAOB là tứ giác nội tiếp

Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

b: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại B

=>AB\(\perp\)CN tại B

=>ΔABN vuông tại B

Ta có: \(\widehat{MBN}+\widehat{MBA}=\widehat{ABN}=90^0\)

\(\widehat{MNB}+\widehat{MAB}=90^0\)

mà \(\widehat{MBA}=\widehat{MAB}\)(MA=MB)

nên \(\widehat{MBN}=\widehat{MNB}\)

=>MB=MN

mà MB=MA

nên MN=MA

=>M là trung điểm của AN

Bài 2:

2:

a: Xét tứ giác OBMC có \(\widehat{OBM}+\widehat{OCM}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBMC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

\(\widehat{MBF}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BM và dây cung BF

\(\widehat{BEF}\) là góc nội tiếp chắn cung BF

Do đó: \(\widehat{MBF}=\widehat{BEF}\)

Xét ΔMBF và ΔMEB có

\(\widehat{MBF}=\widehat{MEB}\)

\(\widehat{BMF}\) chung

Do đó: ΔMBF~ΔMEB

=>\(\dfrac{MB}{ME}=\dfrac{MF}{MB}\)

=>\(MB^2=ME\cdot MF\)

4 tháng 4

Vẽ giúp mình hình nha

 

Bài 1: Xác định hsbn biết đths bậc nhất đó // với đths y= 2x - \(\sqrt{3}\) và đi qua điểm A (-1; 2/3).                                                                                                Bài 2: a) Nhân dịp ngày nhà giáo VN 20/11, nhà sách FAHASA giảm giá 10% trên tổng hóa đơn và bạn An trong tháng 11 sẽ được giảm tiếp 5% trên giá đã giảm. Khi mua bộ sách Tài liệu tham khảo các môn Toán, Văn, Anh, bạn An đã trả 513 000 đồng....
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định hsbn biết đths bậc nhất đó // với đths y= 2x - \(\sqrt{3}\) và đi qua điểm A (-1; 2/3).                                                                                                Bài 2: a) Nhân dịp ngày nhà giáo VN 20/11, nhà sách FAHASA giảm giá 10% trên tổng hóa đơn và bạn An trong tháng 11 sẽ được giảm tiếp 5% trên giá đã giảm. Khi mua bộ sách Tài liệu tham khảo các môn Toán, Văn, Anh, bạn An đã trả 513 000 đồng. Hỏi giá gốc của bộ sách là bao nhiêu?                               b) Cho PT \(x^2\)-2(m+2)x+ \(m^2\)+ 3m-2=0 (1). Gọi x1,x2 là 2 nghiệm pb của PT. Tìm A=2024+3x1x2-\(x1^2\)\(x^2\) đạt giá trị nhỏ nhất.                                                 Bài 3:                                                                                                                   1) Một đội sản xuất phải làm 1000 sản phẩm trong 1 thời gian quy định. Nhờ tăng năng suất lao động, mỗi ngày đội làm thêm được 10 sản phẩm so với kế hoạch. Vì vậy chẳng những làm vượt mức kế hoạch 80 sản phẩm mà còn hoàn thành công việc sớm hơn 2 ngày so với quy định. Tính số sản phẩm mà đội phải làm 1 ngày theo kế hoạch.                                                                    2) Tìm tham sóo m để PT \(x^2\)-2(m+1)x+ \(m^2\)+ 2m = 0 có 2 nghiệm x1,x2 ( với x1<x2) thoả mãn: |x1|=3|x2|. Giúp mình với mình đang cần gấp ạ                                         

5
NV
4 tháng 4

3.1

Gọi số sản phẩm phải làm theo kế hoạch mỗi ngày là x (với x>0)

Thời gian quy định phải làm là: \(\dfrac{1000}{x}\) (ngày)

Thực tế mỗi ngày đội làm được: \(x+10\) (sản phẩm)

Thực tế đội làm được tổng cộng: \(1000+80=1080\) sản phẩm

Thực tế đội làm hết số ngày là: \(\dfrac{1080}{x+10}\)

Do đội làm sớm hơn kế hoạch 2 ngày nên ta có pt:

\(\dfrac{1000}{x}-\dfrac{1080}{x+10}=2\)

\(\Rightarrow500\left(x+10\right)-540x=x\left(x+10\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+50x-5000=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=50\\x=-100\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

NV
4 tháng 4

1.

Gọi phương trình hàm số có dạng \(y=ax+b\)

Do đồ thị hàm số song song với đường \(y=2x-\sqrt{3}\Rightarrow a=2\)

\(\Rightarrow y=2x+b\) (1)

Do đồ thị hàm số đi qua A, thay tọa độ A vào (1) ta được:

\(2.\left(-1\right)+b=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow b=\dfrac{8}{3}\)

Vậy pt hàm số có dạng: \(y=2x+\dfrac{8}{3}\)

Gọi năng suất dự định là x(tấn/ngày)

(Điều kiện: x>0)

Năng suất thực tế là x+4(tấn/ngày)

90% số lượng thép là \(400\cdot90\%=360\left(tấn\right)\)

Thời gian thực tế làm được 360 tấn thép là: \(\dfrac{360}{x+4}\left(ngày\right)\)

Thời gian dự kiến hoàn thành là \(\dfrac{400}{x}\left(ngày\right)\)

Theo đề, ta có phương trình:

\(\dfrac{400}{x}-\dfrac{360}{x+4}=5\)

=>\(\dfrac{80}{x}-\dfrac{72}{x+4}=1\)

=>\(\dfrac{80x+320-72x}{x\left(x+4\right)}=1\)

=>\(8x+320=x^2+4x\)

=>\(x^2-4x-320=0\)

=>(x-20)(x+16)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=20\left(nhận\right)\\x=-16\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

vậy: Năng suất dự kiến là 20 tấn/ngày

Thời gian dự kiến là 400/20=20 ngày