K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

    - Rừng hỗn hợp

    - Rừng lá kim

    - Cỏ và cây bụi

    - Đồng cỏ núi cao

19 tháng 6 2018

Các khu vực thưa dân

- Các đảo ven vòng cực Bắc, Ca-na-da, Nga (phần châu Á), đảo Grin-len (Đan Mạch).

- Miển tây lục địa Bắc Mĩ, Trung Á, miền tây Trung Quốc.

- Bắc Phi, Tây Á, Tây Úc.

- A-ma-dôn, Công-gô

Các khu vực tập trung dân cư đông đúc

- Khu vực châu Á gió mùa (miền đông Trung Quốc, Đông Nam Á, Nam Á), đồng bằng sông Nin, sông Ni-giê.

 

- Miền Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin.

9 tháng 11 2018

Giải thích sự phân bố dân cư không đồng đều

- Do tác động của các nhân tố tự nhiên

   + Khí hậu: Dân cư thường tập trung đông ở nơi có khí hậu ôn hoà, ấm áp vùng ôn đới và nhiệt đới), thưa thớt 1 nơi có khí hậu khắc nghiệt (sa mạc, vùng cực. mưa quá nhiều ở vùng rừng rậm xích đạo,...).

   + Nguồn nước: Nguồn nước dồi dào thu hút dân cư (như 1 châu thổ các sông lớn).

   + Địa hình, đất đai: Dân cư thường tập trung đông đúc ở nơi có địa hình bằng phẩng, đất đai màu mỡ; ngược lại, các vùng núi cao, điều kiện phát triển sản xuất và giao thông khó khăn, dân cư thưa thớt.

   + Tài nguyên khoáng sản cũng có ý nghĩa nhất định trong phân bố dân cư.

   + Do tác động cùa nhân tố kinh tế - xã hội (đóng vai trò quan trọng hàng đầu)

   + Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao, càng chế ngự được nhiều khó khăn của tự nhiên, để bố trí dân cư (ngày nay, nhiều điểm dân cư đã mọc lên ở những vùng quanh năm bang giá, vùng núi cao hay hoang mạc,...).

   + Tính chất nền kinh tế: Phân bố dân cư phụ thuộc chặt chẽ vào tính chấ của nền kinh tế. Những khu dân cư đông đúc thường gắn với hoạt động công nghiệp hơn là với nông nghiệp. Trong các khu vực công nghiệp, mật độ dân số cao thấp khác nhau tuỳ theo tính chất của từng ngành sản xuất. Trong nông nghiệp cũng tương tự, việc canh tác lúa nước cần nhiều lao động nên dân cư tập trung đông đúc.

   + Lịch sử khai thác lãnh thổ: Những khu vực khai thác lâu đời (các đồng bằng châu thổ ở Đông Nam Á, đồng bằng Tây Âu,...) có dân cư đông đúc hơn nhũng khu vực mới khai thác (ở Ca-na-đa, Ô-xtrây-li-a,...).

   + Các dòng chuyển cư: Các dòng chuyển cư ít nhiều tác động,đến bốc tranh phân bố dân cư thế giới. Số dân và mật độ dân số của Bắc Mĩ, Mĩ La-tinh và Ô-xtrây-li-a tâng lên nhiều nhờ những cuộc chuyển cư khổng lổ từ châu Âu và châu Phi tới.

6 tháng 7 2017

- Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn tác động vào đối tượng lao động và giai đoạn chế biến các nguyên liệu đó thành tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng.

- Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ.

- Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng.

8 tháng 3 2018

- Giai đoạn tác động vào đối tượng lao động là môi trường tự nhiên để tạo ra nguyên liệu (khai thác than, dầu mỏ, quặng kim loại, khai thác gỗ...).

- Giai đoạn chế biến các nguyên liệu đó thành tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng (sản xuất máy móc, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm,...).

18 tháng 2 2017

- Vì trình độ phát triển công nghiệp của một nước biểu thị trình độ phát triển và vững mạnh của nền kinh tế nước đó. Ví dụ, ở những nước có nền kinh tế phát triển, tỉ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ thường chiếm trên 95% GDP như Hoa Kì, Nhật Bản, Anh, Pháp, CHLB Đức, ... Trong khi đó, phần lớn các nước đang phát triển, tỉ trọng của ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm từ 40 - 50% như En-ti-ô-pi 52%, Ghi-nê Bít-xao 64%,...

4 tháng 11 2017

- Vị trí địa lí: Có tác động rất lớn đến việc lựa chọn các nhà máy, các khu công nghiệp, khu chế xuất ở trên thế giới và Việt Nam.

 - Khoáng sản: Cùng với trữ lượng và chất lượng khoáng sản thì sự kết hợp các loại khoáng sản trên lãnh thổ sẽ chi phối quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp công nghiệp. Ví dụ: ngành công nghiệp khai thác than ở nước ta tập trung ở Quảng Ninh, nơi chiếm 94% sản lượng than của cả nước. Hay các nhà máy xi măng của nước ta đều được xây dựng ở những nơi có nguồn đá vôi phong phú như Hoàng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Hà Tiên I (Kiên Giang)...

 - Nguồn nước: Là điều kiện quan trọng cho việc phân bố các xí nghiệp của nhiều ngành công nghiệp (luyện kim đen và màu), dệt, nhuộm, giấy, chế biến thực phẩm,...

 - Khí hậu: Tính chất đa dạng và phức tạp của khí hậu kết hợp với nguồn tài nguyên sinh vật làm xuất hiện nhiều cây trồng, vật nuôi phong phú, cơ sở để phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm.

 - Các nhân tố khác: Đất đai - địa chất công trình ảnh hưởng đến xây dựng các nhà - Dân cư và nguồn lao động: Nơi có nguồn lao động dồi dào cho phép phát triển và phân bố các ngành công nghiệp cần nhiều lao động như dệt may, giày da, công nghiệp thực phẩm. Đây là những ngành không đòi hỏi trình độ công nghệ và chuyên môn cao. Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề gắn với các ngành công nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lượng công nghệ và "chất xám" cao trong sản phẩm như kĩ thuật điện, điện tử tin học, cơ khí chính xác...

 - Dân cư và nguồn lao đông: Nơi có nguồn lao động dôi dào cho phép phát triển và phân bố các ngành công nghiệp cần nhiều lao động như dệt may, giày 1 da, công nghiệp thực phẩm. Đây là những ngành không đòi hỏi trình độ công nghê và chuyên môn cao. Noi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, cổng nhân lành nghề gắn vói các ngành công nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lượng công nghệ và "chất xám" cao trong sản phẩm như kĩ thuật điện, điện tử 1 tin học, cơ khí chính xác...

 - Tiến bộ khoa học kĩ thuật:

   + Làm cho việc khai thác, sử dụng tài nguyên và phân bố hợp lí các ngành công nghiệp. Ví dụ: phương pháp hóa than ngay trong lòng đất cho phép thay đổi hẳn điều kiện lao động, đồng thời khai thác những mỏ than sâu trong lòng đất mà trước đây chưa thể khai thác được.

   + Làm thay đổi quy luật phân bố các xí nghiệp công nghiệp. Ví dụ, trước dãy các xí nghiệp luyện kim thường gắn với mỏ than và quặng sắt, nhưng hiện nay nhờ phương pháp điện luyện hay lò thổi ôxi mà sự phân bố đã thay đổi.

 - Thị trường: Có tác động mạnh mẽ tới quá trình lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chuyên môn hóa sản xuất. Ví dụ. nhờ chiến lược thị trường có hiệu quả mà hiện nay các ngành dệt may, chế biến thực phẩm thủy, hải sản, da giày... có vị trí nhất định ở cả thị trường trong nước và quốc tế (Hoa Kì, EU,...).

2 tháng 6 2018

a) Vai trò

- Cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao, nguồn đạm động vật như thịt, sữa, các sản phẩm từ sữa, trứng.

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (tơ tằm, lông cừu, da), cho công nghiệp thực phẩm (đồ hộp), dược phẩm và cho xuất khẩu.

- Cung cấp sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt, tận dụng phụ phẩm của ngành trồng trọt.

b) Đặc điểm

- Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn.

Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có tiến bộ vượt bậc (các đồng cỏ tự nhiên được cải tạo, các đồng cỏ với các giống mới cho năng suất và chất lượng cao; thức ăn gia súc, gia cầm được chế biến bằng phương pháp công nghiệp).

- Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức (từ chăn thả sang chăn nuôi nửa chuồng trại, rồi từ chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp) và theo hướng chuyên môn hoá (thịt, sữa, len, trứng,..).

12 tháng 8 2017

- Các nước này tập trung vào ngành trồng trọt để đáp ứng nhu cầu về lương thực cho nhân dân.

- Nguồn thức ăn cho chăn nuôi nhỏ bẻ và không ổn định, đặc biệt là thức ăn từ ngành trổng trọt (do sản phẩm chù yếu cung cấp cho nhu cầu lương thực của người dân).

20 tháng 1 2018

- Bò: nuôi ở vùng có đổng cỏ tốt; ở Hoa Kì, Bra-xin, Trung Quốc, Ac-hen-ti-na, Tây Âu...

- Trâu: ở vùng đồng cỏ nhiệt đới ẩm; ở Trung Quốc, các nước Nam Á, Đông Á Nam Á,...

- Lợn: ở vùng lương thực thâm canh; ở Trung Quốc, Hoa Kì, Bra-xin. Việt Nam...

- Cừu: ờ vùng đồng cỏ khô cằn; ở Trung Quốc, Ô-xtrây-ỉi-a,...

- Dê: ờ vùng đồng cỏ khô cằn; ở Ấn Độ, Trung Quốc, châu Phi,...