Tìm các cụm C-V làm thành phần câu trong các câu sau :
a) Con mèo chạy làm đổ lọ hoa
b) Cái bàn này chân đã gãy
c) Cách mạng tháng 8 thành công đem lại độc lập , tự do cho dân tộc
d) Nó học giỏi khiến cha mẹ vui lòng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Một câu có từ ''qua'' là động từ :
→ Chiều đến, tôi qua nhà Ngọc chơi.
b, Một câu với từ ''qua'' là quan hệ từ :
→ Bước qua cánh cổng trường, từ đây, tôi đã là một học sinh cấp 3.
c, Một câu có từ ''về'' là động từ :
→ Đã hết giờ, cả lớp ra về bỏ lại căn phòng trống trải.
d, Một câu có từ ''về'' là quan hệ từ :
→ Cô giáo đang giảng về những loài thảo quả trong rừng già.
Chúc bạn học tốt nhé !
Trả lời :
a) Tôi qua nhà bạn tôi chơi mỗi chiều
b) Qua câu truyện này , tôi rút ra bài học " Đừng xem thường những người lùn "
c) Tôi về nhà nấu cơm , quét sân , quét nhà , nhặt rau , .......
d) Bài văn không chỉ nói đến tình yêu quê hương , về tình yêu thương cha mẹ nữa
( Chắc zậy )
a) Một câu có “năm nay” làm trạng ngữ.
Năm nay, chị Lan sẽ về. (ko nghix ra đc câu nào hay hơn :(
b) Một câu có “năm nay” làm chủ ngữ.
Năm nay lạnh hơn mọi năm. (vẫn ko nghĩ ra đc câu nào hay hơn :)
a) Một câu có “năm nay” làm trạng ngữ.
Năm nay , chúng em nghỉ ở nhà tránh dịch .
b) Một câu có “năm nay” làm chủ ngữ.
Năm nay thật may mắn .
Nhóm 1: vỗ về, dỗ dành, chầm bập.
Nhóm 2:đầy ắp, ngập tràn, chứa chan.
Nhóm 3: da diết, thiết tha, nồng nàn
Nhóm 4: mộc mạc, giản dị,đơn sơ
bt2 :
* So sánh
- Là đối chiếu sự vật , sự việc này vs sự vật , sự việc kia có nét tương đồng
- Nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt ; biểu hiện tư tưởng , tình cảm sâu sắc
* Nhân hóa
- Là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đồ vật ,.... bằng những từ ngữ vốn đc dùng để gọi hoặc tả con ng`
- Lm cho thek giới con vật , cây cối , đồ vật ,.... trở nên gần gũi vs con người , biểu thị đc suy nghĩ , tình cảm của con người
* Ẩn dụ
- Là gọi tên sự vật , hiện tượng này = tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng vs nó
- Lm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
* Hoán dụ
- Là gọi tên sự vật , hiện tượng này = tên sự vật , hiện tượng khác có \quan hệ gần gũi
- Lm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
bt3 : Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ.
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
- Điệp từ "lồng" với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…
bt1 : *Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
VD: sách, bút, tre, gỗ....
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy.
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập)
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Trong câu: “Trời thu xanh thăm thẳm, nắng cuối thu lấp lánh, long lanh, dát vàng trên những chiếc lá trải dài trên mặt đất.” có bao nhiêu từ láy? Kể ra ?
Trong câu có 3 từ láy , đó là : thăm thẳm , lấp lánh , long lanh
#hoctot
: Điền thêm từ chỉ quan hệ vào chỗ trống
a) Đêm đã khuya nhưng em vẫn chưa buồn ngủ.
b) Ba mẹ rầy la nên em rất buồn.
c) Bạn Lan không đến đúng giờ nên chúng em sẽ đi trước.
d) Hôm nay, tổ Một Tực lớp hay tổ Hai trực lớp ?
e) Em thích học môn toán còn Mai thích học tiếng Việt.
f) Không những bé hát hay mà bé còn múa giỏi nữa.
g) Vì Nam chủ quan nên bài kiểm tra của Nam bị điểm kém.
h) Vì nhà quá nghèo nên Thanh phải đi bán vé số giúp gia đình.
i) Tuy Hải nhỏ nhất lớp nhưng Hải luôn đứng đầu về việc học tập.
j) Hễ bạn Đức hát thì cả lớp lại vỗ tay rất to.
Tuy Lan có hoàn cảnh gia đình khá giả nhưng bạn ấy lúc nào cũng buồn
a) Quan hệ gia đình :............................................................................................
b) Quan hệ thầy trò......................................................... ...............................
c) Quan hệ bạn bè :............................................................................................
khi nãy mình quên
a) Con mèo / chạy làm đổ lọ hoa
CN VN
b) Cái bàn này / chân đã gãy
CN VN
c) Cách mạng tháng 8 thành công / đem lại độc lập , tự do cho dân tộc
CN VN
d) Nó / học giỏi khiến cha mẹ vui lòng
CN VN
Cụm C-V là
a, Con mèo chạy làm đổ lọ hoa.( chủ ngữ )
b,Cái bàn này chân đã gãy. ( vị ngữ )
c (Cách mạng tháng 8 / thành công) / đem lại độc lập tự do cho dân tộc.
CN VN
=> câu MRTP chủ ngữ
d, Nó / học giỏi khiến (cha mẹ /vui lòng.)
CN VN
=> câu MRTP vị ngữ