K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2023

a) Do \(R_2//R_3\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\Omega\)

b) \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}\Rightarrow U_3=I_3R_3=0,3\cdot10=3V\) 

Mà: \(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=3V\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{15}=0,2A\)

Lại có: \(I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(\Rightarrow I_1=I_{23}=0,5A\)

c) HĐT v giữa hai đoạn mạch là:

\(U=U_1+U_{23}=I_1R_1+U_{23}=9\cdot0,5+3=7,5V\)

2 tháng 11 2023

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot3}{6+3}=\dfrac{18}{9}=2\Omega\)

2 tháng 11 2023

Điện trở của dây là:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=2,8\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{10}{0,1\cdot10^{-6}}=2,8\Omega\) 

Tiết diện dây sau khi tăng là:

\(S'=2\cdot0,1\cdot10^{-6}=0,2\cdot10^{-6}\left(m^2\right)\) 

\(\Rightarrow R'=\rho\dfrac{l}{S'}=2,8\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{10}{0,2\cdot10^{-6}}=1,4\Omega\)

3 tháng 11 2023

Để đo đường kính của sợi dây đồng nhỏ, bạn có thể sử dụng một dụng cụ đo tiện ích như thước đo hoặc micromet. Đặt dụng cụ đo song song với sợi dây và đo từ mép này sang mép kia để xác định đường kính.

-Để đo đường kính nắp của nồi, bạn có thể sử dụng một thước đo hoặc thước cặp. Đặt dụng cụ đo qua đường kính nắp và đọc kết quả.

-Để đo đường kính ống nước, bạn cũng có thể sử dụng một thước đo hoặc thước cặp. Đặt dụng cụ đo qua ống nước và đọc kết quả.

-Lưu ý rằng việc đo đường kính cần phải chính xác và chính xác, do đó cần sử dụng các dụng cụ đo phù hợp và thực hiện đo đúng cách.

9 tháng 11 2023

Cho mình hỏi : Cho 1kg gạo trong 10kg gạo em làm sao lấy được 1kg gạo từ 10kg gạo biết trên bàn có 2 cân đĩa và quả cân 4kg.

 

2 tháng 11 2023

Điện năng tiêu thụ của bếp trong 1 giờ là:

\(A=P\cdot t=1000\cdot1=1000Wh\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Muốn rút ngắn thời gian tăng tốc của ô tô có nhiều cách:

+ Thiết kế hình dạng của ô tô có đường cong mềm mại, nhằm giảm lực cản của không khí.

+ Sử dụng các bộ phận nhẹ hơn để xe giảm được lực tải.

+ Cải tiến động cơ nhằm tăng lực phát động cho xe: tăng số xy-lanh, điều chỉnh ống xả (pô) để tăng mã lực, tăng khí nạp, tăng góc đánh lửa.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 11 2023

a) Tốc độ của vật rơi tự do ngay trước khi chạm đất là:

\(v = \sqrt {2gh}  = \sqrt {2.9,81.1,2}  \approx 4,85(m/s)\)

b) Tốc độ của quả bóng ngay khi bắt đầu bật lên là:

v = g.t = 9,81.0,16 = 1,57 (m/s)

c) Độ lớn gia tốc:

\(a = \frac{{\left| {v - {v_0}} \right|}}{t} = \frac{{\left| {1,57 - 4,85} \right|}}{{0,16}} = 20,5(m/{s^2})\)

Gia tốc có phương thẳng đứng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 11 2023

a) Độ dốc của đường thẳng có giá trị bằng gia tốc

AB và DE đều là đường thẳng nên gia tốc không đổi, vì vậy độ dốc của đoạn thẳng AB giống độ dốc của đoạn thẳng DE

b) Diện tích tam giác ABC biểu diễn quãng đường dịch chuyển của quả bóng từ A đến B

c) Diện tích tam giác ABC biểu diễn quãng đường dịch chuyển của vật từ A đến B

Diện tích tam giác CDE biểu diễn quãng đường dịch chuyển của vật từ D đến E

Trong quá trình chuyển động của quả bóng thì cơ năng được bảo toàn, nhưng khi quả bóng đi từ A đến B thì năng lượng của quả bóng bị mất đi do một phần bị tỏa nhiệt, vì vậy năng lượng của quả bóng giảm đi nên khi quả bóng đi từ D đến E thì quãng đường DE ngắn hơn quãng đường AB. Vì vậy diện tích tam giác ABC lớn hơn diện tích tam giác CDE.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 11 2023

a) 

Đổi 72 km/h = 20 m/s

Do xe A chuyển động thẳng đều nên:

Quãng đường xe A đi được trong 10 s đầu tiên là:

s = vA .t = 20 .10 = 200 (m)

b)

Xe B chuyển động nhanh dần đều

Ta có:

v0B = 45 km/h = 12, 5 m/s

v= 90 km/h = 25 m/s

Gia tốc của xe B trong 10 s đầu tiên là:

\(a = \frac{{{v_B} - {v_{0B}}}}{t} = \frac{{25 - 12,5}}{{10}} = 1,25(m/{s^2})\)

Quãng đường đi được của xe B trong 10 s đầu tiên là:

\(s = \frac{{v_B^2 - v_{0B}^2}}{{2.a}} = \frac{{{{25}^2} - 12,{5^2}}}{{2.1,25}} = 187,5(m)\)

c)

Chọn gốc tọa độ tại vị trí xe A bắt đầu vượt xe B, chiều dương là chiều chuyển động của 2 xe, mốc thời gian tại thời điểm xe A bắt đầu vượt xe B

Phương trình chuyển động của 2 xe là:

+ Xe A: \({x_A} = {x_{0A}} + {v_A}.t = 0 + 20.t = 20t\)

+ Xe B: \({x_B} = {x_{0B}} + {v_{0B}}.t + \frac{1}{2}a{t^2} = 0 + 12,5.t + \frac{1}{2}.1,25.{t^2} = 12,5t + 0,625{t^2}\)

Hai xe gặp nhau nên:

\(\begin{array}{l}{x_A} = {x_B} \Leftrightarrow 20t = 12,5t + 0,625{t^2}\\ \Leftrightarrow 0,625{t^2} - 7,5t = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 0(L)\\t = 12(TM)\end{array} \right.\end{array}\)

d)

Quãng đường mỗi ô tô đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc hai xe gặp nhau là:

s = v.t = 20 . 12 = 240 (m)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 11 2023

Đổi 36 km/h = 10 m/s; 72 km/h = 20 m/s

Ta có:

v= 10 m/s

v = 20 m/s

a = 4,0 m/s2

Độ dài tối thiểu của đường nhập làn là:

\(s = \frac{{{v^2} - v_0^2}}{{2a}} = \frac{{{{20}^2} - {{10}^2}}}{{2.4}} = 37,5(m)\)