trên đường thẳng xy lấy điểm o.Vẽ tia oz sao cho góc xoz bằng 50 độ
a tính góc yoz
b trên tia oz lấy điểm k, vẽ tia kt sao cho góc hkt bằng 130 độ chứng tỏ kt//ox
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày thứ hai bán được số ki-lô-gam là:
\(748\times\dfrac{1}{4}=187\left(kg\right)\)
Tổng số ki-lô-gam của ngày `1` và ngày `2` là:
`748 + 187 = 935 (kg)`
Ngày thứ ba bán được số ki-lô-gam là:
`1080 - 935 = 145 (kg)`
Đáp số : ...
P/S: Sai nói luôn
giải:
Ngày thứ hai bán được số kg đường là:
748x \(\dfrac{1}{4}\)=187 (kg)
Ngày thứ ba bán được số kg đường là:
1080 - (748+187)= 145 (kg)
Đ/s:
Số lẻ lớn nhất có 4 chữ số khác nhau tạo được từ 4 chữ số đó là 9803
Số chẵn nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau được viết từ 4 chữ số đó là 3098
Câu 1: \(x^3+x-2=0\)
=>\(x^3-x^2+x^2-x+2x-2=0\)
=>\(\left(x-1\right)\left(x^2+x+2\right)=0\)
mà \(x^2+x+2=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>=\dfrac{7}{4}>0\forall x\)
nên x-1=0
=>x=1
Câu 3: \(x^4-10x^2-11x-10\)
\(=x^4-x^3-10x^2+x^3-x^2-10x+x^2-x-10\)
\(=x^2\left(x^2-x-10\right)+x\left(x^2-x-10\right)+\left(x^2-x-10\right)\)
\(=\left(x^2-x-10\right)\left(x^2+x+1\right)\)
Câu 5: \(x^3-x^2-14x+24\)
\(=x^3+4x^2-5x^2-20x+6x+24\)
\(=x^2\left(x+4\right)-5x\left(x+4\right)+6\left(x+4\right)\)
\(=\left(x+4\right)\left(x^2-5x+6\right)=\left(x+4\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)
Câu 6: \(x^3-5x^2+8x-4\)
\(=x^3-x^2-4x^2+4x+4x-4\)
\(=x^2\left(x-1\right)-4x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2\)
Câu 7:
\(\left(a-x\right)y^3-\left(a-y\right)x^3+\left(x-y\right)a^3\)
\(=a\cdot y^3-xy^3-a\cdot x^3+y\cdot x^3+\left(x-y\right)\cdot a^3\)
\(=a\left(y^3-x^3\right)-xy\left(y^2-x^2\right)+\left(x-y\right)a^3\)
\(=a\left(y-x\right)\left(y^2+xy+x^2\right)-xy\left(y-x\right)\left(y+x\right)-\left(y-x\right)a^3\)
\(=\left(y-x\right)\left[a\left(x^2+xy+y^2\right)-xy\left(x+y\right)-a^3\right]\)
a: \(\dfrac{\left(-1\right)^2}{2^2}=\dfrac{1}{4};\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
Do đó: \(\dfrac{\left(-1\right)^2}{2^2}=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\)
b: \(\dfrac{3^3}{5^3}=\left(\dfrac{3}{5}\right)^3< \dfrac{3}{5}\)(do \(0< \dfrac{3}{5}< 1\))
d: \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^7:\left(\dfrac{3}{4}\right)^3=\left(\dfrac{3}{4}\right)^4\)
Vì \(0< \dfrac{3}{4}< 1\)
nên \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^4< \left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)
=>\(\left(\dfrac{3}{4}\right)^7:\left(\dfrac{3}{4}\right)^3< \left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)
e: \(\left(0,5\right)^6:\left(0,5\right)^2=\left(0,5\right)^{6-2}=\left(0,5\right)^4=\left(0,5\right)^{2\cdot2}=\left[\left(0,5\right)^2\right]^2\)
4.
a.
Áp dụng đẳng thức: \(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+cos^2\alpha=1\)
\(\Rightarrow cos^2\alpha=1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{8}{9}\)
\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\) (do \(\alpha\) nhọn nên \(cos\alpha>0\))
\(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{2\sqrt{2}}{3}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)
b.
\(P=sin^21^0+sin^289^0+sin^22^0+sin^288^0+...+sin^244^0+sin^246^0+sin^245^0+sin^290^0\)
\(=sin^21^0+sin^2\left(90^0-1^0\right)+sin^22^0+sin^2\left(90^0-2^0\right)+...+sin^244^0+sin^2\left(90^0-44^0\right)+\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2+1^2\)
\(=sin^21^0+cos^21^0+sin^22^0+cos^22^0+...+sin^244^0+cos^244^0+\dfrac{3}{2}\)
\(=1+1+...+1+\dfrac{3}{2}\) (có 44 số 1)
\(=44+\dfrac{3}{2}=\dfrac{91}{2}\)
c.
\(\dfrac{1-tan\alpha}{1+tan\alpha}=\dfrac{1-\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}}{1+\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}}=\dfrac{\dfrac{cos\alpha-sin\alpha}{cos\alpha}}{\dfrac{cos\alpha+sin\alpha}{cos\alpha}}=\dfrac{cos\alpha-sin\alpha}{cos\alpha+sin\alpha}\)
\(\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)+1\)
\(=\left(x+y-1\right)^2\) (HĐT số 2)
Giải:
Cạnh của hình vuông là: 112 : 4 = 28 (cm)
Diện tích hình vuông là: 28 x 28 = 784 (cm2)
Đs:..
Độ dài cạnh hình vuông là:
\(112:4=28\left(cm\right)\)
Diện tích hình vuông là:
\(28\times28=784\left(cm^2\right)\)
a: Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{yOz}+50^0=180^0\)
=>\(\widehat{yOz}=130^0\)
b: Sửa đề: \(\widehat{OKt}=130^0\)
Ta có: \(\widehat{tKO}+\widehat{xOK}=180^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên Kt//Ox