viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về hia câu thơ cuối của bài thơ"ngắm trăng"(Hồ Chí Minh) để làm sáng tỏ tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của bác, trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán(gạch chân, chú thích rõ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ánh trăng đẹp nhất là lúc trăng tròn, nhìn nó sáng rực cả bầu trời đêm cùng với những vì sao lấp lánh. Mỗi khi ngắm cảnh đêm trăng, em cảm thấy lòng mình thứ thái và bình yên đến lạ.
Cứ mỗi khi bầu trời trong xanh, ánh trăng sáng tỏ một vùng em lại ngồi nhìn và ngắm cảnh bầu trời đêm hay những khi cảm thấy trong lòng ôi sao quá nổi u buồn, thì lại muốn được thả hồn mình vào bức tranh tuyệt vời của cảnh đêm yên lặng. Trăng cứ to tròn vành vạnh, chiếu những ánh sáng óng vàng xuống những con đường, dòng sông, những mái ngói, những ô cửa sổ. Tạo nên một vẻ đẹp thơ mộng,yên bình.
Trời hôm nay lại có gió mát; ngồi ngắm trăng thật là điều tuyệt vời. Xa xa, lũ trẻ hàng xóm đang tổ chức các trò chơi dân gian như ô ăn quan, năm mười, nhảy dây, đuổi bắt,…trông thật là vui vẻ. Ánh trăng như là bóng đèn điện soi sáng khắp nơi, khiến cho không khí hôm nay sôi nổi hơn hẳn. Nhưng mọi hoạt động diễn ra dưới ánh trăng lại vô cùng thanh bình, nhẹ nhàng, người thì ngồi bên ấm trà mạn, người thì tụ tập đánh cờ tướng, các bà các cô thì ngồi quay quần bên dĩa trái cây và trò chuyện,…. Còn em, thì đang nằm trên chiếc chõng che của bà nội, ngước lên bầu trời, và ngắm nhìn những ngôi sao như đang tổ chức trò chơi, chúng tạo nên những hình thù vô cùng đẹp mắt và kì lạ, long lanh lúc ẩn lúc hiện, khiến bầu trời càng thêm đẹp huyền ảo.
Trăng càng lên cao bầu trời càng trong vắt và đen thẫm như một chiếc áo nhung đang thướt tha. Trải dài một màu đen huyền lên dòng sông làng, cùng với gió tạo nên những gợn sóng nhỏ lăn tăn, lăn tăn, ánh lên một chút sắc vàng như những viên pha lê vậy. Vẻ đẹp đêm trăng thật tuyệt vời và thơ mộng là thế thì bởi làm sao mà các nhà thơ không họa vần cho được. Đêm trăng như hiểu được nổi lòng trắc ẩn, như nàng thơ của các thi sĩ. Ngắm trăng, thưởng thức thơ trăng, lắng nghe tiếng côn trùng tạo nên một khúc nhạc đồng quê. Em cảm thấy sao quá gần gũi và mộc mạc thân thương.
Tạo hóa thật khéo khi ban tặng vầng trăng, những ngôi sao, không gian cho con người, khiến em chìm vào mãi không thôi. Em càng cảm thấy yêu thiên nhiên và cảnh vật của quê hương mình, yêu cái yên bình nơi này hơn bao giờ hết. Mai này, dù có phải đi xa quê hương thì em vẫn mãi nhớ về những kỉ niệm êm đềm, những đêm trăng lãng mạn thật đẹp này.
\(S_4=24+25+26+...+125+126\)
\(S_4\)có số số hạng là
\(\left(126-24\right):2+1=52\)(số hạng)
\(S_4\)nhận giá trị
\(\left(126+24\right)\times52:2=3900\)
S4 có số số hạng là ;
( 126 - 24 ) : 1 + 1 = 103 ( số hạng )
=> S4 nhận giá trị :
( 126 + 24 ) x 103 : 2 = 7 725
Vậy S4 = 7 725
đoàn kết là kết thành một khối thống nhất cùng hoạt động vì mục đích chung : lớp tôi luôn luôn đoàn kết
câu kết là hợp lại với nhau thành phe cánh để cùng thực hiện âm mưu xấu xa còn gọi là cấu kết : anh A và chị B đã cấu kết nhau để hại chị M
chúc bạn học tốt
Minh Huệ với bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là hiện tượng thi sĩ bất tử với một giai phẩm văn chương. Bài thơ gần như một truyện cổ tích vừa thực vừa mộng dẫn hồn ta vào một không khí lung linh huyền thoại: Bác Hồ như một ông tiên với chòm râu im phăng phắc, bỗng cao lung linh trước ngọn lửa hồng chập chờn giữa rừng khuya. Một đêm đông lạnh lẽo mưa lâm thâm thời chiến tranh, loạn lạc. Xung quanh đông lửa là những chiến binh trẻ (tiên đồng) đang nằm ngủ. Việc làm đốt lửa, hành động đi đém chăn, cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng đã bộc lộ tấm lòng yêu thương sâu xa và sự tôn trọng, nâng niu của vị lãnh tụ vĩ đại đối với bộ đội như tình cha - con, tình ông - cháu. Anh đội viên mơ màng trong khoảnh khắc hạnh phúc thần tiên: bên ánh lửa bập bùng, bóng Bác cao lồng lộng in trên vách nứa đơn sơ, vừa chập chờn hư ảo, vừa ấm áp yêu thương. Bác như ông Bụt, ông Tiên xuất hiện giữa khung cảnh phảng phất không khí cổ tích… Lần thứ ba thức dậy, anh đội viên hốt hoảng giật mình khi thấy ngoài trời thì mưa lâm thâm lạnh lẽo, trong mái lều xơ xác,mà suốt đêm, Bác vẫn “Lặng yên bên bếp lửa - vẻ mặt Bác trầm ngâm”. Anh đội viên chưa hiểu vì sao đêm nay Bác trầm ngâm thao thức. Nhưng khi hiểu ra, anh đội viên vui sướng mênh mông khi biết cả giấc ngủ của mình Bác cũng lo cho bộ đội, dân công, lo cho cuộc kháng chiến gian khổ nhưng anh dũng của dân tộc nhằm giành lại chủ quyền độc lập, tự do, cơm áo, hòa bình.Tình nhân ái của lãnh tụ đã soi sáng tâm hồn người lính trẻ. “Anh đội viên nhìn Bác – Bác nhìn ngọn lửa hồng”. Bác đã truyền sang cho anh một sức mạnh, tiếp sức cho anh để ngày mai người lính – người con ấy lên đường và giành lấy thắng lợi.Đoạn thơ cuối khẳng định một chân lí đơn giản mà lớn lao: Bác không ngủ vì một lí do bình thường, dễ hiểu: Bác là Hồ Chí Minh. Nói đến Bác là nói đến tình thương và trách nhiệm rộng lớn, cao cả, không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công là lẽ thường tình. Cuộc đời Bác đã dành trọn vẹn để lo cho dân ,cho nước,Bác thức vì tình yêu thương và sự lo lắng cho vận mệnh của nước nhà, cho hạnh phúc của nhân dân. Đó chính là lẽ sống nâng niu tất cả chỉ quên mình của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểu và kính phục.
Bài thơ Ngắm Trăng là bài thơ được trích trong nhật ký Trong Tù của Hồ Chí Minh là bài thơ tứ tuyệt Giản dị mà hàm sức cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả khi trong cảnh ngục tù tối tăm trong đó hai câu thơ cuối là hai câu thơ thể hiện rõ chắc nghệ sĩ Hòa huyện với chất chiến sĩ cách mạng của Bác từ phòng gian tăm tối bác hướng tới vầng trăng nhìn ánh trăng tâm hồn thêm thư thái song sát nhà tù không thể ngăn cách được người tù và vầng trăng máu và bạo lực không thể nào dìm được hân lý vì người tù cách mạng đây là một thi sĩ chiến sĩ vĩ đại câu cuối nói về Vầng Trăng Trăng được nhân hóa có ánh mắt nét mặt và tâm tư trở thành một người bạn tri ân tri kỷ đến chốn ngục tù tăm tối thăm Bác Trăng Và Phát triên ngô đối diện Đàm Tâm thông nhau qua ánh mắt hai câu cuối Được cấu trúc Đăng đối nên sự cân xứng giữa người và Trăng chắc nghệ sĩ hòa nguyện trong Bác.
ko có đấu chấm à
anh