K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp nhưng cảnh đẹp gắn bó với em nhất vẫn là con đường quen thuộc đã in dấu chân em mỗi buổi đến trường.

Ra khỏi ngõ nhà em là gặp ngay con đường làng thân thuộc. Con đường xuyên qua làng được lát gạch phẳng lì, bao năm nay đã quen bước chân em tới trường. Ngay cạnh con đường ở đầu làng một cây gạo đã khá già, sừng sững đứng bên vệ đường. Cứ mỗi mùa xuân đến, cây gạo lại trổ hoa đỏ rực cả góc trời. Mỗi ngày em từ trường trở về nhà, cây gạo già như cây tiêu chỉ đường cho em.

Sáng sáng, khi ông mặt trời từ từ nhô lên khỏi rặng tre, con đường làng lại sáng bừng lên và nhộn nhịp bước chân. Hình như tất cả lũ học trò trong xóm em đều đổ ra đường. Chúng em đi thành từng nhóm, tiếng nói cười vui vẻ làm con đường càng thêm nhộn nhịp.

Hai bên đường, những hàng cây nối đuôi nhau san sát, toả bóng mát rợp cả con đường. Những ngôi nhà mái ngói đỏ tươi, lấp ló sau những hàng cây xanh tốt.

Đi hết con đường làng là đến con đường liên thôn của xã. Con đường này được rải đá răm, chạy xuyên qua cánh đồng lúa quê em. Mỗi buổi sáng đi trên con đường này, em lại được tận hưởng mùi hương lúa ngọt ngào cùng với làn gió mát rượi từ cánh đồng đưa lên.

Xa xa phía cuối con đường, em đã trông thấy ngôi trường lợp mái ngói đỏ tươi, lấp ló sau tán lá xanh của những cây sà cừ. Tiếng trống trường đã vang lên. Em vội vã rảo bước nhanh cho kịp giờ học, trong lòng cảm thấy vui vui.

6 tháng 8 2021

Có lẽ đối với nhiều người thì được ngắm nhìn cảnh biển vào buổi sáng đối với họ là một điều khá hiếm hoi. Nhưng đối với những đứa trẻ được sinh ra trên chính vùng đất thấm vị biển là một điều không mấy xa lạ. Nhưng không vì thế mà chúng tôi không thích ngắm nhìn biển mỗi lúc bình minh. Yêu biển yêu quê hương chúng tôi yêu tất cả những gì thuộc về biển. Được ngắm nhìn cảnh bình minh trên biển là một điều mà lũ trẻ chúng tôi luôn cảm thấy tuyệt vời.

Buổi sáng cuối tuần tôi xin phép mẹ cùng chị ra biển sớm để ngắm nhìn cảnh bình minh. Trên con đường tôi và chị ra biển cảnh vật hôm nay thật đẹp, những hàng cây nối tiếp nhau ngả nghiêng đón chúng tôi ra biển. Khi những luồng gió mạnh đập vào tai kêu ù ù lạnh buốt thì cũng là lúc chúng tôi sắp ra đến biển. Phía trước mặt chúng tôi bây giờ là một vùng cát trải dài theo đường bờ biển kéo dài xa xôi. Chúng tôi bước những bước chân đầu tiên trên bãi cát buổi sớm, những hạt cát mát rượi len lỏi vào từng kẽ tay rồi rơi xuống đất nhìn thật thích mắt.

Đến gần biển hơn, tôi có cảm giác một hương vị mát lành trong trẻo của buổi sáng sớm vẫn còn nguyên vẹn không một chút khói bụi. Một cảm giác thư thái dễ chịu ùa đến mà không một nơi nào có thể đem lại cho ta ngoài biển. Lại gần hơn chút nữa tôi mới nhìn kĩ màu nước biển trong xanh mát lành đến kì diệu. Màu xanh ấy trải dài mênh mông vô tận. Có lần tôi đã hỏi bố là tận cùng của biển là ở đâu hả bố thì khi đó bố chỉ mỉm cười mà nói rằng khi nào con lớn thêm chút nữa con hãy tự tìm hiểu xem tận cùng biển là ở đâu nhé.

Thoáng nghĩ một lát, những cơn gió đưa tôi trở lại với cảnh biển bây giờ. Khi ấy tôi nghe thấy những tiếng ồn ào từ phía sau đang tới gần. Thì ra đó là những người ngư dân đang chuẩn bị đi ra biển đánh cá. Với tôi, được ngắm nhìn cảnh biển cùng đoàn thuyền ra khơi đánh cá thật hào hứng và thú vị biết bao. Mặt nước lúc trước còn đang lăn tăn gợn sóng thì bỗng chốc được thay thế bằng những mạch sóng dài nối đuôi nhau theo đoàn thuyền ra ngoài đại dương.

Phóng xa tầm mắt, tôi trông thấy những đoàn thuyền đang nối đuôi nhau khuất dần bóng. Những tia nắng đầu tiên của buổi sáng sớm đã bắt đầu len lỏi vào trong những rặng dừa, len lỏi chiếu qua những hạt cát trên biển. Những hạt cát óng ánh sắc ánh vàng trông rất đẹp mắt. Những tia nắng chiếu xuống biển như những ánh bạc lung linh. Mặt biển trông như một tấm thảm khổng lồ huy hoàng và rực rỡ.Tôi và chị cùng nhau đi xuống ven biển nhặt những viên san hô lấp lánh ánh bạc.

Gần đó, mấy bác đang đi thu gom rác xung quanh biển để làm sạch môi trường. Tôi và chị cùng tham gia giúp các bác làm sạch bờ biển. Cuối cùng hai chị em tôi cũng buộc phải ra về dù ai cũng muốn nán lại thêm chút nữa. Lần sau tôi sẽ đưa các bạn đến để cùng ngắm cảnh biển quê hương trong lành và yên bình mỗi sáng.

Bằng 285 nhé em.

   Chúc em học tốt

6 tháng 8 2021

=285 nha . HOK TỐT

I/ Đọc hiểu : (7 điểm) CÁI AO LÀNGTấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng.Qua nhiều nhiều làng quê đất nước ta, tôi đã gặp những ao làng trong mát, đàn vịt trắng hụp bơi lơ lửng. Bên bờ ao có cây muỗm già gốc sần sùi, lá xanh tốt toả bóng râm che cho người làm đồng trưa tránh nắng đến ngồi nghỉ; cho trâu bò đến nằm nhai uể oải, vẫy...
Đọc tiếp

I/ Đọc hiểu : (7 điểm) CÁI AO LÀNG

Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng.

Qua nhiều nhiều làng quê đất nước ta, tôi đã gặp những ao làng trong mát, đàn vịt trắng hụp bơi lơ lửng. Bên bờ ao có cây muỗm già gốc sần sùi, lá xanh tốt toả bóng râm che cho người làm đồng trưa tránh nắng đến ngồi nghỉ; cho trâu bò đến nằm nhai uể oải, vẫy tai, ngoe nguẩy đuôi xua ruồi, muỗi, mắt khép hờ lim dim…

Nói đến ao làng là nhớ đến cái cầu ao bắc bằng tấm ván có duỗi xuyên ngang lỗ hai cọc tre cứng đóng chắc nhô lên khỏi mặt ao. Xưa nay, cầu ao vẫn là cái dấu nối tình làng, nghĩa xóm thân thương. Nơi người già, người trẻ gặp nhau thường ngày bên cầu ao hoặc bờ ao bày tỏ câu tâm tình, bầu bạn chuyện nhà, chuyện làng xóm. Cầu ao là nơi cọ, rửa, tắm, giặt, gánh nước, tưới cho hoa màu, cây quả ở vườn nhà.

Tuổi thơ tôi gắn bó với ao làng từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao đầm mình khi chiều về. Có trưa nắng, tôi vo áo gối đầu nằm thiu thiu ngủ dưới bóng cây bên bờ ao nghe tiếng cá quẫy và tiếng sáo diều vo ve, lơ lững trên trời cao xanh ngắt.

Ơi, cái ao làng thân yêu gắn bó với tôi như làn khói bếp chiều toả vờn mái rạ, khóm khoai nước bên làng rào râm bụt, tiếng lợn ỉ eo cậy chuồng, rịt mũi vòi ăn. Cái ao làng chứa chan tình quê mà những ngày thơ ấu tôi từng nằm võng với mẹ tôi, ôm tôi vào lòng, chầm bập vỗ về rót vào tâm hồn trong trắng, thơ ngây của tôi những lời ru nồng nàn, thiết tha, mộc mạc :

Con cò mày đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao…

( Vũ Duy Huân)

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Đặc điểm chung của những cái ao làng là gì?

a. Có nước trong mát, đàn vịt trắng hụp bơi lơ lửng.

b. Có gió đùa giỡn lá sen xanh bồng bềnh trên mặt nước.

c. Là tấm gương phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê.

2. Vì sao tác giả lại cho rằng “ Nói đến ao làng là nhớ đến cái cầu ao…”?

a. Vì nếu không có cầu ao thì không thể lấy được nước ao đem về.

b. Vì cầu ao là cái dấu nối tình làng nghĩa xóm thân thương.

c. Vì cầu ao có hai cái duỗi xuyên qua hai cọc tre rất đặc biệt.

3. Vì sao tác giả lại cho rằng “ Xưa nay, cầu ao vẫn là cái dấu nối tình làng, nghĩa xóm thân thương”. ?

a. Vì mọi người trong làng xóm đều dùng nước ở ao.

b. Vì cầu ao do tất cả dân làng xây dựng lên.

c. Vì cầu ao là nơi mọi người vừa làm việc vừa chia sẽ tâm tình, bàn chuyện nhà, chuyện làng xóm.

4. Gạch bỏ một từ không thuộc các nhóm từ đồng nghĩa sau :

a. Lóng lánh, lấp lánh, Lung lay, lấp loá. b. Oi ả, oi nồng, ồn ả, nóng nực.

5. Câu : “ Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng” thuộc kiểu câu gì?

a. Câu kể Ai là gì ? b, Câu kể Ai làm gì ? c, Câu kể Ai thế nào ?

6. Câu ghép “ Tuổi thơ tôi gắn bó với ao làng từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao đắm mình khi chiều về” có mấy vế câu ?

A. Hai vế câu. B, Ba vế câu. C, Bốn vế câu.

7. Xác định Trạng ngữ, chủ ngữ, Vị ngữ trong câu sau:

Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.

8. Thành ngữ nào không đồng nghĩa với « Một nắng hai sương »?

A. Thức khuya dậy sớm. B. Đầu tắt mặt tối.

C. Nước chảy đá mòn D. Chân lấm tay bùn.

9. Tìm từ đồng nghĩa với từ : vô dụng……………………………………..

10. Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho phù hợp.

a) …….thời tiết đẹp ……chúng em sẽ đi thăm quan.

b) Lan …………………….học giỏi…. bạn còn là người con ngoan

0
6 tháng 8 2021

KO

XẤU

6 tháng 8 2021

:'(((((((((((((((((((((((((((((

à bạn ơi ngô bảo châu nào vậy mik ko bít

6 tháng 8 2021

Ngô Bảo Châu

bạn tìm ở TA lớp 4 í

6 tháng 8 2021

ai, cái gì, con gì làm gì

6 tháng 8 2021

dung roi la  ai ,cai gi ,con gi va lam gi

6 tháng 8 2021

Chuyện người con gái Nam Xương" rút trong tác phẩm “Truyền kì mạn lục", áng văn xuôi viết bằng chữ Hán của Nguyễn Dữ trong thế kỉ 16. Một kiệt tác văn chương cổ được ca ngợi là “thiên cổ kì bút". Truyện kể lại một câu chuyện truyền kì có nhiều yếu tố hoang đường lưu truyền trong dân gian về bi kịch gia đình ở Nam Xương có dòng sông Hoàng Giang vào cuối thế kỉ 14, đầu thế kỉ 15, một thời loạn lạc, đầy biến động. Nhân vật Vũ Nương là người con gái bạc mệnh đáng thương đó có bao phẩm chất tốt đẹp tiêu biểu cho đức hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa.

Tên của nàng là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương, thuộc phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam ngày nay. Xuất thân trong một gia đình "kẻ khó", nhưng Vũ Nương vừa có nhan sắc vừa có đức hạnh: "tính đã thùy mị, nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp". Nàng là một cô gái danh giá nên Trương Sinh, con nhà hào phú "mến vì dung hạnh" đã xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Trong đạo vợ chồng, Vũ Nương là một người phụ nữ thông minh, đôn hậu, biết chồng có tính "đa nghi", nàng đã "giữ gìn khuôn phép" không để xảy ra cảnh vợ chồng phải "thất hòa", sống giữa thời loạn lạc Trương Sinh phải tòng quân đi chinh chiến ở biên ải xa xôi. Buổi tiễn chồng ra trận, Vũ Nương đã rót chén rượu đầy chúc chồng "được hai chữ bình yên": nàng chẳng mong được đeo ấn phong hầu mặc áo gấm trở về quê cũ... Ước mong của nàng thật bình dị, vì nàng đã coi trọng hạnh phúc gia đình hơn mọi công danh phù phiếm ở đời. Những năm tháng xa cách, Vũ Nương thương nhớ chồng khôn xiết kể: "... mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được". Tâm trạng nhớ thương đau buồn ấy của Vũ Nương cũng là tâm trạng chung của những người chinh phụ trong mọi thời loạn lạc xưa nay:

... "Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong..."

(Chinh phụ ngâm)

Thể hiện tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ của Vũ Nương, vừa ca ngợi tấm lòng thủy chung thương nhớ đợi chờ chồng của nàng. Vũ Nương là một phụ nữ đảm đang, giàu tình thương. Chồng ra trận mới được một tuần thì nàng sinh ra một đứa con trai đặt tên là Đản. Mẹ chồng già yếu, ốm đau, nàng "hết sức thuốc thang", "ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn". Vừa phụng dưỡng mẹ già, vừa chăm sóc nuôi dạy con thơ. Lúc mẹ chồng qua đời, nàng đã "hết lời thương xót", việc ma chay tế lễ được lo liệu, tổ chức rất chu đáo "như đối với cha mẹ đẻ mình". Qua đó, ta thấy trong Vũ Nương cùng xuất hiện 3 con người tốt đẹp: nàng dâu hiếu thảo, người vợ đảm đang thủy chung, người mẹ hiền đôn hậu. Đó là hình ảnh người phụ nữ lí tưởng trong xã hội phong kiến ngày xưa.

Qua năm sau, "việc quân kết thúc, Trương Sinh từ miền xa chinh chiến trở về. Thế nhưng, Vũ Nương không được hưởng hạnh phúc trong cảnh vợ chồng sum họp. Chỉ vì chuyện chiếc bóng qua miệng đứa con thơ mới tập nói, mà Trượng Sinh đinh ninh là vợ hư, đã "mắng nhiếc" và "đánh đuổi đi". Vốn là một kẻ vô học lại hồ đồ vũ phu. Trương Sinh đã bỏ ngoài tai mọi lời "bày tỏ" của vợ, mọi sự "biện bạch" của họ hàng làng xóm. Vũ Nương đã bị chồng đẩy vào bi kịch, bị vu oan là người vợ "mất nết hư ân”. Vũ Nương phải nhảy xuống sông Hoàng Giang tự tử để tỏ rõ là người phụ nữ "đoan trang giữ tiết, minh bạch gìn lòng", mãi mãi soi tỏ với dời "vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin là cỏ Ngu Mĩ". Bi kịch Vũ Nương là bi kịch gia đình từ chuyện chồng con, nhưng nguyên nhân sâu xa là do chiến tranh loạn lạc đã gây nên. Chỉ một thời gian ngắn, sau khi Vũ Nương tự tử, một đêm khuya dưới ngọn đèn, chợt đứa con nói rằng: "Cha Đản lại đến kia kìa!". Lúc bấy giờ Trương Sinh "mới tỉnh ngộ thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã rồi. Người đọc xưa nay cũng chỉ biết thở dài, cùng Nguyễn Dữ xót thương cho người con gái Nam Xương và bao phụ nữ bạc mệnh khác trong cõi đời. Vũ Nương tự tử, nàng cũng chẳng oán chồng con "rày xin chén nước cho người thác oan" (Truyện Kiều).

Phần cuối truyện đậm đặc tính chất hoang đường. Nào là Phan Lang nằm mộng thấy người con gái áo xanh đến kêu xin tha mạng. Phan Lang được biếu một con rùa mai xanh nhưng không giết thịt mà đem thả con rùa xuống sông. Nào là Phan Lang bị chết đuối, xác giạt vào động rùa ở hải đảo. Linh Phi vợ vua biển Nam Hải lấy khăn dấu mà lau, thuốc thần mà đổ. Phan Lang sống lại. Linh Phi mở tiệc ở gác Triêu Dương để thết đãi Phan Lang, ân nhân cứu sống mình ngày xưa. Tình tiết Phan Lang gặp Vũ Nương tại bữa tiệc của Linh Phi. Vũ Nương khóc khi nghe Phan Lang nhắc lại nhà cửa, phần mộ của tiền nhân. Tình tiết Vũ Nương gửi Phan Lang chiếc hoa tai vàng và dặn chồng lập đàn tràng ở bến Hoàng Giang. Hình ảnh Vũ Nương ngồi kiệu hoa, phía sau có năm mươi chiếc xe cờ tán võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện... là những chi tiết hoang đường, nhưng đã tô đậm nỗi đau của người phụ nữ bạc mệnh... yên phận hẩm hiu, và có giá trị tố cáo lễ giáo phong kiến vô nhân đạo. Câu nói của ma Vũ Nương giữa dòng sông vọng vào: "Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa" đã làm cho giá trị nhân đạo của truyện thêm phần bi thiết. Nỗi ân tình của Vũ Nương đã được minh oan và giải tỏa? nhưng âm - dương đã đôi đường cách trở, nàng chẳng thể trở lại dương gian, chẳng bao giờ còn được làm vợ, làm mẹ nữa. Bé Đản mãi mãi là đứa con mồ côi mẹ.

Tóm lại, Vũ Nương là một người con gái dung hạnh mà bạc mệnh. Nguyễn Dữ đã kể lại cuộc đời oan khổ của nàng với bao tình xót thương sâu sắc. Tuy mang yếu tố hoang đường, nhưng áng văn "Chuyện người con gái Nam Xương" giàu giá trị nhân đạo. Nhân vật Vũ Nương là một điển hình cho bi kịch của người phụ nữ trong gia đình và xã hội. Người đọc càng thêm xúc động khi nhớ lại vần thơ của vua Lê Thánh Tông trong bài "Lại bài viếng Vũ Thị”:

... "Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt,
Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng..."

6 tháng 8 2021

tui cũng ko biết

Câu 9 :B 

Câu 10 :A 

HT  nha

nhớ t cho :333

Câu 9. Dấu phẩy thứ hai trong câu “Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy.” Có tác dụng gì ?

A. Ngăn cách trạng ngữ và các vế câu

B. Ngăn cách các vế câu

C. Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ

D. Cả ba tác dụng trên

Câu 10. Câu “Tất cả các tờ báo địa phương đều đăng hình ảnh và những câu chuyện thương tâm về một số gia đình mất mát nhiều nhất.” thuộc kiểu câu nào em đã học?

A. Ai làm gì?

B. Ai thế nào?

C. Ai là gì?

thấy đúng thì k nhó