K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2024

a) 60,7 + 25,5 - 38,7

= (60,7 - 38,7) + 25,5

= 22 + 25,5

= 47,5

4
456
CTVHS
3 tháng 5 2024

Câu b) bạn xem lại dấu đi nhé.

0<0,7<1,2

0>-2,3>-2,33

Do đó: -2,33<-2,3<0<0,7<1,2

3 tháng 5 2024

Sắp xếp tăng dần:

-2,33 < -2,3 < 0 < 0,7 < 1,2

Làm tròn đến hàng phần mười;

\(-482,7936\simeq-482,8\)

\(-578,7283\simeq-578,7\)

Làm tròn đến hàng phần trăm:

\(-482,7936\simeq-482,79\)

\(-578,7283\simeq-578,73\)

Làm tròn đến hàng phần nghìn:

\(-482,7936\simeq-482,794\)

\(-578,7283\simeq-578,728\)

a: Số học sinh trung bình là \(40\cdot40\%=16\left(bạn\right)\)

Số học sinh khá là \(16\cdot\dfrac{7}{8}=14\left(bạn\right)\)

Số học sinh giỏi là 40-16-14=10(bạn)

b: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi so với cả lớp là:

\(\dfrac{10}{40}=\dfrac{1}{4}=25\%\)

3 tháng 5 2024

a) Số học sinh trung bình:

\(40.40\%=16\) (học sinh)

Số học sinh khá:

\(16.\dfrac{7}{8}=14\) (học sinh)

Số học sinh giỏi:

\(40-16-14=10\) (học sinh)

b) Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp:

\(10.100\%:40=25\%\)

a: Số tiền lãi Trúc nhận được sau 1 năm là:

\(10000000\cdot6\%=600000\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền Trúc nhận được sau 1 năm là:

\(10000000+600000=10600000\left(đồng\right)\)

b: Số tiền lãi Trúc nhận được là:

\(10000000\cdot0,3\%\cdot\dfrac{40}{365}\simeq3288\left(đồng\right)\)

Số tiền Trúc nhận được là:

10000000+3288=10003288(đồng)

3 tháng 5 2024

a) Sau một năm Trúc nhận được số tiền là:

\(10000000+10000000.6\%=10600000\) (đồng)

b) Số tiền Trúc nhận được sau 40 ngày:

\(10000000+10000000.0,3\%.40:360\approx10003333\) (đồng) 

3 tháng 5 2024

\(\dfrac{65}{100}=\dfrac{13}{20}\)

\(\Rightarrow\) Phân số nghịch đảo của \(\dfrac{65}{100}\) là \(\dfrac{20}{13}\)

3 tháng 5 2024

thanks @kiều vũ linh

3 tháng 5 2024

a) Tiền lãi sau 6 tháng khách hàng nhận được:

\(\dfrac{80000000.7\%}{2}=2800000\) (đồng)

b) Tiền gốc và lãi mà khách hàng nhận được sau 6 tháng:

\(80000000+2800000=82800000\) (đồng)

3 tháng 5 2024

Giá chiếc cặp sau khi giảm so với giá chưa giảm chiếm:

\(1-15\%=85\%\)

Giá chiếc cặp khi chưa giảm:

\(225000:85\%=300000\) (đồng)

3 tháng 5 2024

\(2xy+y-14=4x\)

\(4x-2xy-y+14=0\)

\(\left(4x-2xy\right)-y=-14\)

\(2x\left(2-y\right)+2-y=-14+2\)

\(2x\left(2-y\right)+\left(2-y\right)=-12\)

\(\left(2-y\right)\left(2x+1\right)=-12\)

Mà \(x,y\in Z\)

\(2x+1\) là số nguyên lẻ

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

*) \(x=-2\)

\(\Rightarrow\left(2-y\right)\left[2.\left(-2\right)+1\right]=-12\)

\(\Rightarrow\left(2-y\right).\left(-3\right)=-12\)

\(\Rightarrow2-y=4\)

\(\Rightarrow y=-2\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(-2;-2\right)\)

*) \(x=-1\)

\(\Rightarrow\left(2-y\right)\left[2.\left(-1\right)+1\right]=-12\)

\(\Rightarrow\left(2-y\right).\left(-1\right)=-12\)

\(\Rightarrow2-y=12\)

\(\Rightarrow y=-10\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(-1;-10\right)\)

*) \(x=1\)

\(\Rightarrow\left(2-y\right)\left(2.1+1\right)=-12\)

\(\Rightarrow\left(2-y\right).3=-12\)

\(\Rightarrow2-y=-4\)

\(\Rightarrow y=6\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(1;6\right)\)

*) \(x=0\)

\(\Rightarrow\left(2-y\right)\left(2.0+1\right)=-12\)

\(\Rightarrow\left(2-y\right).1=-12\)

\(\Rightarrow2-y=-12\)

\(\Rightarrow y=14\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(0;14\right)\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-2;-2\right);\left(-1;-10\right);\left(-2;-2\right);\left(0;14\right)\right\}\)

3 tháng 5 2024

     Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng này như sau:

                     Giải:

             2\(xy\) + y - 14 = 4\(x\)

            (2\(xy\) + y) - 14 = 4\(x\)

            y(2\(x\) + 1)        = 4\(x\) + 14

            y                     = (4\(x\) + 14) : (2\(x\) + 1)

            y \(\in\) Z ⇔ (4\(x\) + 14) ⋮ (2\(x\) + 1)

                      ⇒ (4\(x\) + 2 + 12) ⋮ (2\(x\) + 1)

                      ⇒ [2.(2\(x\) + 1) + 12] ⋮ (2\(x\) + 1)

                      ⇒   12 ⋮ (2\(x\) + 1)

          2\(x\) + 1 \(\in\) Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

          Lập bảng ta có:

2\(x\) + 1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(x\) -\(\dfrac{13}{2}\) \(\dfrac{5}{2}\) \(\dfrac{-3}{2}\) -2 \(\dfrac{-3}{2}\) -1 0 \(\dfrac{1}{2}\) 1 \(\dfrac{5}{2}\) \(\dfrac{5}{2}\) \(\dfrac{11}{2}\)
y = \(\dfrac{4x+14}{2x+1}\)       -2   -10 14   6      
\(x;y\in\) Z loại loại loại   loại     loại   loại loại loại

Theo bảng trên ta có: (\(x\); y) = (-2; -2); (-1; -10); (0; 14); (1; 6)

Kết luận: Các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (-2; -2); (-1; -10); (0; 14); (1; 6)