K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vũ nương tên là Vũ Thị Thiết là người con gái Nam Xương quê ở Nam Xương ,tính đã thùy mị ,nết na lại thêm tư dung tốt đẹp .

-Trương Sinh đem hơn trăm lạng vàng đến cưới nàng về làm vợ

# H

25 tháng 9 2021
- Nguyễn Dữ sống vào khoảng thế kỉ XVI, quê ở Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Ông nổi tiếng học rộng, tài cao. - “Chuyện người con gái Nam Xương” rút trong tác phẩm “Truyền kì mạn lục”, áng văn xuôi viết bằng chữ Hán của Nguyễn Dữ trong thế kỉ XVI - một kiệt tác văn chương cổ được ca ngợi là “thiên cổ kì bút”. Tác phẩm không chỉ phản ánh số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến mà còn khẳng định vẻ đẹp truyền thống đáng quý của họ. 2. Thân bài a. Giải thích nhận định - “Cái bóng là hư”: ý nói nó là vật vô tri, vô giác. - “Nỗi đau rất thực” của Vũ Nương: là bi kịch bị chồng nghi oan, ruồng bỏ mà dẫn đến cái chết. => Nhận định đã chỉ ra chi tiết có ý nghĩa thắt nút của câu chuyện. b. Phân tích, chứng minh: * Chi tiết “cái bóng”: - Đối với Vũ Nương: Trong những ngày chồng đi xa, vì thương nhớ chồng, vì không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương đã chỉ bóng mình trên tường, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nương với mục đích hoàn toàn tốt đẹp. - Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, chưa hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là có một người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhưng nín thin thít và không bao giờ bế nó. - Đối với Trương Sinh: Lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương và nàng phải tìm đến cái chết đầy oan ức. => Chi tiết cái bóng đã tạo ra nút thắt đầy kịch tính của câu chuyện, tạo ra bước ngoặt lớn trong cuộc đời Vũ Nương. Từ đó, ta thấy rõ bi kịch của nàng, tính cách của Trương Sinh và dẫn người đọc khám phá ra giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm. * Bi kịch của Vũ Nương: - Nàng là một người phụ nữ nhan sắc, hiền thục, nết na, thủy chung son sắt: + Đó trước hết là một người phụ nữ đẹp, khiến Trương Sinh không tiếc trăm lạng vàng mà cưới về làm vợ. + Nàng là người con dâu hiếu thảo, người vợ đảm đang: một mình gánh vác gia đình, chăm sóc mẹ chồng già yếu, nuôi dạy con thơ. Khi mẹ chồng mất, nàng lo tang ma chu đáo... + Xa chồng nhưng rất mực thủy chung, một lòng thủ tiết chờ chồng. Khi bị nghi oan cũng chỉ biết khóc rồi thanh minh bằng những lời lẽ tha thiết, dịu dàng. - Song cuộc đời nàng vô cùng đau khổ: + Bị chồng đổ oan, mắng nhiếc, đánh đuổi đi. (bị đổ oan) + Cùng đường Vũ Nương nhảy xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. Đây là phản ứng dữ dội, quyết liệt của Vũ Nương để bảo vệ nhân phẩm nhưng cũng là cho thấy nỗi bất hạnh tột cùng của nàng. (chọn cái chết để giữ gìn phẩm giá) + Tuy ở dưới thủy cung, nàng được cứu sống, sống phú quý, được bất tử, được minh oan nhưng lòng vẫn mong trở về cõi trần mà không thể. (chẳng thể trở về) c. Ý nghĩa của chi tiết cái bóng: - Tạo bước ngoặt trong cuộc đời nhân vật Vũ Nương, là nút thắt của tác phẩm, đẩy kịch tính lên cao trào. - Làm bộc lộ tính cách Trương Sinh: nóng nảy, ghen tuông mù quáng, độc đoán, gia trưởng. - Truyền tải giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm: + Phản ánh chân thực số phận bất hạnh của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến qua nhân vật Vũ Nương. + Lên án, tố cáo sự độc đoán, gia trưởng của người đàn ông trong xã hội phong kiến. - Đây là chi tiết nghệ thuật đặc sắc, cho thấy sự sáng tạo tài tình cũng như tấm lòng đầy yêu thương, cảm thông, trân trọng người phụ nữ trong xã hội cũ của nhà văn Nguyễn Dữ. 3. Kết bài: Tổng kết giá trị, ý nghĩa của chi tiết và tác phẩm.

Tôi và Hùng là đồng đội trong đội bóng đá của trường, và đó là lý do chúng tôi trở thành bạn thân. Lúc đầu chúng tôi không biết gì về nhau, nhưng chỉ một vài tuần sau chúng tôi nhanh chóng trở nên gần gũi. Hùng là một cầu thủ giỏi, vậy nên cậu ấy luôn giúp tôi luyện tập để cải thiện kỹ năng. Để cảm ơn Hùng, tôi làm người hướng dẫn cho cậu ấy trong một số môn học ở lớp. Tôi cao và ốm như Hùng, và rất nhiều người nói chúng tôi nhìn giống hai anh em. Thực tế thì chúng tôi còn thân hơn anh em. Chúng tôi chia sẻ với nhau gần như mọi thứ, từ cảm giác đến quần áo và sở thích. Tôi luôn tự hào về tình bạn này, và chúng tôi sẽ giữ như thế này đến lâu nhất có thể.

8 tháng 8 2021

thank you bạn bạn kể trong văn như thế mình có thằng nhưng nó ko đc như thế

8 tháng 8 2021

nhầm là toán

8 tháng 8 2021

mik vừa thấy câu này trên google xong nhg may cho bn là mik quên đ/a rồi

8 tháng 8 2021

Ở dòng thứ 2,cách chữ o cuối 6 chữ.

bạn tham khảo ak

Bài làm:

Em đã được biết về Bác Hồ qua những bài hát, bài thơ, bài văn và những câu chuyện mà ông nội kể. Nhưng chủ nhật tuần trước em qua nhà bạn và được nhìn thấy tấm ảnh bác hồ rất to treo trên tường.

Bác Hồ trong tâm trí em vẫn luôn là một người hiền từ, có mái tóc bạc phơ, chòm râu trắng xóa, ánh mắt biết nói và nụ cười rất tươi. Ai cũng yêu quý Bác, cho dù Bác đã ra đi mãi mãi nhưng trong trái tim mỗi con người Việt nam đêu luôn nhớ tới vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc này.

Trong bức ảnh chụp bác hồ ngồi bên một chiếc bàn gỗ, và đang chăm chú viết một cái gì đó vào quyển vở đã cũ màu. Bức ảnh được chụp trực diện, đầu bác hơi cúi xuống quyển sổ và chăm chú ghi chép. Bức ảnh có gam màu đen trắng, vì đây là gam màu chủ đạo của thời bác đang sinh sống. Bác mặc một bộ đồ màu xanh áo lính, đây hình như là đồng phục theo bác suốt nhiều năm trời. Bác ngồi nghiêm túc vào chiếc bàn và mắt chăm chú nhìn vào quyển vở, bàn tay đang ghi chép điều gì đó. Đây có thể là nhật ký của bác, có thể là ghi lại tình hình chiến sự.

Tuy bác đang chăm chú làm việc nhưng em nhận ra nụ cười của bác đang rạng ngời, nét mặt thanh thoát toát lên vẻ hiền hậu. Nhòm râu dài và trắng vừa chạm chiếc bàn. Trán của bác có rất nhiều nếp nhăn, có lẽ bác phải bận rộn nhiều công việc, lo nghĩ cho chuyện quân sự.

Bác đi chiếc dép cao su màu xanh nhạt. Em chợt nhớ đến câu thơ “Chiếc dép cao su chiếc dép Bác Hồ”. Đôi dép này đã cùng bác xông pha bao trận chiến, đi đến nhiều mảnh đất, bước qua bao nhiêu giông bão của đất nước.

Hình ảnh bác hồ hiền hậu, giản dij và gần gũi khiến em cứ muốn nhìn mãi bức ảnh ấy. Bác Hồ trong trái tim em là một người vĩ đại. (Hết)

8 tháng 8 2021

Trong suy nghĩ của em, Bác Hồ giống như một ông tiên hiền lành, phúc hậu. Cả cuộc đời Bác đã phải lao tâm khổ tứ cho đất nước và nhân dân. Chính vì vậy mà Bác có dáng người gầy gò. Hình ảnh Bác trong bộ quần áo sờn bạc và đôi dép cao su cũ kĩ đã trở nên quen thuộc với rất nhiều người. Bác có vầng trán cao và rộng. Vầng trán thể hiện một con người tài giỏi, trí tuệ. Đôi mắt của Bác sáng ngời và sâu thẳm. Trên trán Bác có những nếp nhăn. Chắc hẳn Bác đã phải suy tư rất nhiều, lo nghĩ rất nhiều.

Đối với nhân dân Bác là vị cha già kính yêu. Bác yêu quý tất cả mọi người, đặc biệt là người già và em nhỏ. Trong kháng chiến, lúc nào Bác cũng lo lắng cho các chú bộ đội, thương các chú vất vả nên nhiều đêm Bác không ngủ. Khi đối diện với kẻ thù Bác không hề run sợ. Mặc dù bị nhốt trong nhà ngục của Tưởng Giới Thạch nhưng tinh thần của Bác vẫn không bị gục ngã.

Nhờ có Bác soi đường chỉ lối mà cách mạng Việt Nam đã đi đến thắng lợi cuối cùng. Nhờ có Bác mà hôm nay chúng em được sống trong một đất nước độc lập, tự do. Em rất yêu kính Bác Hồ và luôn cố gắng học tập noi gương Bác.

Nguồn: tả Bác Hồ;bạn tham khảo nhé

8 tháng 8 2021

Tham khảo ạ !!!

Mỗi buổi sáng đến trường em chưa bao giờ đi muộn bởi nhà em có một chiếc đồng hồ linh động. Đó chính là chú gà trống, em coi chú như một người bạn như một người bạn thân thiết.

Chú gà trống nhà em trông mới oai vệ làm sao! Chú sở hữu bộ lông mềm mượt, rực rỡ sắc màu. Chiếc đuôi của chú uốn cong cong như chiếc cầu vồng, tạo nên sự cân đối, hài hòa với thân hình chắc nịch. Có lẽ chú ta rất tự hào khi diện một “chiếc mũ” đỏ chót như bông hoa mào gà bung nở giữa mùa xuân. Em thấy chú có vũ khí lợi hại là chiếc mỏ vàng ươm, cứng như đá. Nó giúp chú cặp chặt con mồi và tự vệ. Cùng với đó, đôi chân của chú gà trống to, khỏe. Lớp vẩy cứng giống như chú đang mặc áo giáp vậy. Gần bàn chân chú là chiếc cựa dài, nó như minh chứng, chứng tỏ chú đã trưởng thành và dạn dày kinh nghiệm. Từng bước đi của chú vững vàng, đường bệ, chú được trang bị đầy đủ “ võ phục”, đi tới đâu cũng nhận được sự chú ý của mấy chị mái mơ. Đôi mắt chú tròn xoe, luôn đề cao cảnh giác, ánh nhìn tinh tườm ấy đã bao lần bắt trúng những con sâu béo nằm cuộn mình trên chiếc lá hơi xà xuống mặt đất trong vườn nhà em. Ba em thường nói rằng chú là giống gà ta có diện mạo đẹp, có không ít người ngỏ ý muốn mua lại con gà nhưng bố em khéo từ chối bởi ba cũng mến chú.

Về nhà sau giờ học, em thường hứng thú giúp ba mẹ cho gà ăn. Em vung từng nắm thóc, cả đàn nháo nhác, đổ xô tới. Lúc này, chú gà trống hào phóng, sẵn sàng “dọn chỗ” cho mẹ con cô gà mái. Chú không vội tranh phần của mình mà dùng hành động nghĩa hiệp như vậy đấy. Với thân hình vạm vỡ, khi trong chuồng xảy ra cuộc ẩu đả dữ dội, chú thường đứng ra “giảng hòa” đôi bên. Khi chị gà mái dẫn đàn con đi dạo, hẫ thấy bóng diều trao liệng, bóng chúng in xuống mặt đất thì lúc gà mẹ xù lông, dang cánh che chở lũ con cũng là lúc chú gà trống ở ngay bên cạnh để bảo vệ mẹ con chị khỏi mối nguy hiểm rình rập. Từ thuở nào chú chỉ là chú gà choai, giờ đây chú biến là người chiến binh dũng cảm, nhiệt thành.

Nếu người ta có lễ hội hoa, trồng hoa tóc tiên để đoán chính xác thời gian chuyển năm cũ sang năm mới thì với gia đình em, chú gà trống trở thành chiếc đồng hồ báo thức uy tín, có trách nghiệm. Hàng sáng, cứ năm giờ chú đã nhảy phắt lên đống rơm, khi khắp nơi còn bảng lảng màn sương bụi giăng mắc, trời còn nhập nhoạng thì chú cũng lấy hết sức mình tạo ra tiếng gáy rõng rạc “Ò...Ó...O....O”. Chuỗi âm thanh xé tan không gian im lặng, liền đó hàng loạt chú gà gáy theo, kéo màn mây để đánh thức ông mặt trời tỉnh dậy sau một đêm dài. Nhờ có chú, em rèn luyện cho mình tính chuyên cần dẫu trời mưa hay nắng em cũng dậy sớm theo tiếng gọi thân quen của chú gà trống.

Gia đình em sống gắn bó với chú gà trống, chú là một thành viên không thể thiếu, là chiếc đồng hồ tốt và là một chiến binh quả cảm.

8 tháng 8 2021

“Thấy trời đã sáng

Gà gáy ó o

Đua nhau gà gáy

Gà gáy thật to

Ò ó o o…”

Các bạn có nghe thấy không? Tiếng gà trống gáy vang lừng khắp xóm làng đó.

Ôi chao! Bộ y phục của chú gà trống mới lộng lẫy làm sao! Bộ lông như một chiếc áo choàng được thêu dệt bởi nhiều sợi len màu sắc. Những sợi vàng tươi thêu thành phần lông trùm kín cổ. Hai bên cánh, lông gà lại nâu đen óng ả. Phần lưng, những chiếc lông màu cam đỏ rực rỡ nổi bật. Chiếc đuôi đen óng mượt, dài cong, y như một chiếc chổi lông mềm mại. Chú gà ta chỉ to chừng cái ấm đun nước, nhưng không lúc nào chú không khoe cái dáng vẻ oai vệ của người anh cả. Cái đầu thon nhỏ được đính đôi mắt đen nhỏ xíu của chú gà lúc nào cũng để ngó nghiêng khắp phía. Chiếc mỏ nhọn hoắt không chỉ để mổ thức ăn mà còn để chống chọi với những đối thủ. Điểm thu hút ánh nhìn nhất và cũng là điều mà chú gà tự hào nhất không thể là gì khác mà chắc chắn là chiếc mào trên đỉnh đầu. Chiếc mào be bé với hình răng cưa nối liền nhau, đỏ chót như một chiếc vương miện. Chú gà thường nghiêng đầu chắc cũng để khoe chiếc vương miện duyên dáng này với những cô gà mái đây mà. Chú còn vỗ vỗ đôi cánh để tạo ấn tượng. Mỗi khi xòe cánh, bộ lông mềm mượt của gà bỗng trở nên đẹp mắt hơn bao giờ hết. Hai chân gà mảnh mai, khẳng khiu lúc nào cũng đi một đôi tất vàng nâu. Dù ngón chân gầy xương nhưng khi chú bước đi hay bới thức ăn thì vẫn luôn nhanh nhẹn.

Gà trống thường gáy vào mỗi sớm, chú chẳng khác nào chiếc đồng hồ báo thức của xóm làng. Tiếng gà gáy vang rộn, truyền lanh lảnh đi muôn nơi. Mỗi sáng, cứ thanh âm này cất lên là người dân tỉnh giấc sau đêm dài để đón chào ngày mới. Xong nhiệm vụ quan trọng của mình, chú lại chạy tới nhặt nhạnh những hạt thóc bà tôi cho. Chú nhặt rồi nuốt chúng nhanh chóng và ngon lành.

Mỗi sớm, vùng quê yên ả của tôi lại rộn ràng tiếng ò ó o. Một chàng gà cất tiếng, chàng nhà bên lại nối tiếp, cứ thế, bao chú gà trống cứ đua nhau gáy. Thật tuyệt vời khi những chú gà trống vừa rực rỡ, lại vừa vui nhộn tới vậy.

8 tháng 8 2021

câu nào là câu ghép biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả 

a ,mặc dù bắc bị tan tật nhưng em vẫn cố gắng  trong học tập

B, vì hoàn cảnh khó khăn nên bạn phải bán hàng giúp mẹ 

c, nếu em là mầm non thì đang là ánh sáng 

d,nếu trời mưa sớm hơn thì ruộng đồng đã không bị hạn hán

* Hai kết quả đc ko ạ ?? *

8 tháng 8 2021

câu nào là câu ghép biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả 

a ,mặc dù bắc bị tan tật nhưng em vẫn cố gắng  trong học tập

B, vì hoàn cảnh khó khăn nên bạn phải bán hàng giúp mẹ 

c, nếu em là mầm non thì đang là ánh sáng 

d,nếu trời mưa sớm hơn thì ruộng đồng đã không bị hạn hán

o l m . v n

Câu trần thuật đơn không có từ "Là".

#Forever

8 tháng 8 2021

câu "ông nhìn ra ra ngoài cửa  sổ ngoài phồng bệnh ". thuộc kiểu câu nào 

* Trả lời :

Câu " ông nhìn ra ngoài cửa sổ phòng bệnh " thuộc kiểu câu : Ai làm gì ?

8 tháng 8 2021

- Tác giả đã tạo ra một tình huống, một hoàn cảnh rất đặc biệt khi bạn đến chơi nhà:

+ Muốn ra chợ thì chợ xa

+ Muốn sai trẻ thì trẻ đi vắng

+ Muốn bắt cá thì ao sâu

+ Muốn đuổi gà thì vườn rộng, rào thưa

+ Những thực phẩm như thịt, cá, rau đậu của vườn lại chưa ăn được

+ Miếng trầu cũng không có

⇒ Tình huống được tạo ra có tính bông đùa, có sẵn nhưng hóa ra lại không có gì, từ đó cho thấy hoàn cảnh éo le của tác giả

*Tình bạn thắm thiết của tác giả

- Sử dụng từ nhiều nghĩa “ta”:

+ Ta (1): chủ nhà – nhà thơ

+ Ta (2): khách – bạn

- Sử dụng quan hệ từ “với” nối liền hai chữ ta, qua đó ta thấy giữa chủ và khách dường như không còn khoảng cách, tuy hai mà một, gắn bó, hòa hợp, vui vẻ, trọn vẹn

⇒ Câu thơ đã đúc kết lại giá trị của toàn bài thơ, bộc lộ tình cảm sâu sắc của nhà thơ đối với bạn, khẳng định một tình bạn đậm đà thắm thiết, trọn vẹn mà trong sáng, vượt qua mọi thử thách tầm thường.