K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2023

Gọi chiều chiều rộng là x ( x > 0)

Chiều dài là: 3( x - 2) - 3 = 3x - 9

Diện tích hình chữ nhật lúc đầu là: x(3x-9) = 3x2 - 9x

Diện tích hình chữ nhật sau khi tăng mỗi cạnh thêm 3cm là:

(x+3)(3x-9+3) =  (x+3)(3x -6) = 3x2 + 9x - 6x - 18 = 3x2 + 3x - 18

Theo bài ra ta có: 3x2 + 3x - 18 - (3x2 -9x) = 66

                                      12x - 18 = 66

                                       12x = 66 + 18

                                        12x = 84

                                             x = 7 

                                   Chiều rộng là 7

                                      chiều dài là:   7 x 3 - 9 = 12

Chu vi ( 12 + 7) x 2 =  38 (cm)

Kết luận : Chu vi hình chữ nhật 38 cm

                                      

6 tháng 2 2023

loading...

Diên tích DIGH là :

3.3 = 9 (cm²)

Tổng diện tích CDHE và FBDI là :

3.(BD+CD)=66-9=57 cm²

BD+CD = 57:3 = 19 cm

Vậy chu vi hình chữ nhật là 

19.2 = 38 cm

#Toán lớp 9

 

5 tháng 2 2023

\(x^5-16x^3=0\)

\(\Leftrightarrow x^3.\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3.\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

4 tháng 2 2023

\(a\left(ax+1\right)\text{=}x\left(a+2\right)+2\)

\(\Leftrightarrow a^2x-ax-2x\text{=}2-a\)

\(\Leftrightarrow x\left(a^2-a-2\right)\text{=}2-a\)

\(\Leftrightarrow x\left(a+1\right)\left(a-2\right)\text{=}2-a\)

\(\Leftrightarrow x\text{=}\dfrac{-1}{a+1}\)

em mới có lớp 8 nên là em không chắc nữa

6 tháng 2 2023

loading...

3 tháng 2 2023

*Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEJ cắt JF tại K (K khác J).

\(\Rightarrow AJKE\) nội tiếp nên \(\widehat{EKF}=\widehat{JAF}\) (vì \(\widehat{EKF}\) là góc ngoài đỉnh K của tg AJKE).

Xét △EKF và △JAF có: \(\widehat{JFA}\) là góc chung, \(\widehat{EKF}=\widehat{JAF}\).

\(\Rightarrow\)△EKF∼△JAF (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{FE}{JF}=\dfrac{FK}{FA}\Rightarrow FE.FA=FK.FJ\left(1\right)\)

Ta có: A,C,B,E cùng thuộc (O) \(\Rightarrow AEBC\) nội tiếp.

Nên \(\widehat{JAE}=\widehat{JBC}\) (vì \(\widehat{JAE}\) là góc ngoài đỉnh A của tg AEBC).

Mà \(\widehat{JBC}+\widehat{EBF}=180^0\Rightarrow\widehat{JAE}+\widehat{EBF}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EKF}+\widehat{EBF}=180^0\) mà \(\widehat{EKF}+\widehat{EKJ}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{JKE}=\widehat{JBF}\)

Xét △JEK và △JFB có: \(\widehat{JKE}=\widehat{JFB}\)\(\widehat{BJF}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\)△JEK∼△JFB (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{JK}{JB}=\dfrac{JE}{JF}\Rightarrow JE.JB=JK.JF\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow FE.FA+JE.JB=JF\left(JK+JK\right)=JK^2\left(đpcm\right)\)

2 tháng 2 2023

y = \(\sqrt{2x}\) + 3  ( đk x ≥ 0)

y = 2 ⇔ \(\sqrt{2x}\) + 3 = 2 ⇔ \(\sqrt{2x}\)  = 2 - 3 ⇔ \(\sqrt{2x}\) = -1 (vô lý)

Vậy x \(\in\) \(\varnothing\)