K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

Tham khảo: 

 Do biết phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.

- Thu phục được lòng dân, được nhân dân ủng hộ.

- Sự lãnh đạo và nghệ thuật quân sự của người lãnh đạo, nổi bật vai trò của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

- Ý chí quyết tâm chiến đấu giành lại độc lập của nhân dân Đại Việt.

19 tháng 1 2022

Tham khảo:
 

* Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

- Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê (981)

- Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)

- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ nhất (1258)

- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285)

- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba (1287-1288)

- Khởi nghĩa Lam Sơn - chống quân Minh (1418-1427)

* Ý nghĩa lịch sử:

- Ghi vào lịch sử dân tộc với những chiến công chói lọi

- Đập tan tham vọng bá quyền của bon phong kiến phương Bắc.

- Bảo vệ được những thành quả xây dựng đất nước của tổ tiên, giữ vững nền độc lập, tự chủ của nhân dân đại việt.

- Thể hiện tài năng lãnh đạo, tinh thần đoàn kết chiến đấu, tinh thần anh dũng của quân dân ta.

- Lòng tự hào dân tộc, niềm tin vững chắc vào sức mạnh dân tộc, vượt qua mọi khó khăn thử thách và chiến thắng vẻ vang.

* Bài học kinh nghiệm:

- Có đường lối đấu tranh đúng đắn, phát huy sức mạnh của cả dân tộc, thể hiện qua cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên.

- Kháng chiến toàn diện: kết hợp quân sự, ngoại giao, thơ văn trong kháng chiến chống Tống lần thứ hai (1075-1077)

- Kháng chiến trường kì thể hiện trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân Minh xâm lược.

- Nghệ thuật quân sự độc đáo: chớp thời cơ, thể hiện qua hầu hết các cuộc kháng chiến.

- Chủ động tấn công như trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 2, chọn chỗ yếu của địch mà tấn công, thực hiện "vườn không nhà trống" trong kháng chiến chống Mông - Nguyên.

 

19 tháng 1 2022

*Tham khảo:

Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…

19 tháng 1 2022

bộ luận của nhà trần cũng giống như bộ luật thời lý như được thêm và rõ ràng hơn

19 tháng 1 2022

Chẳng lẽ mỗi con cụt hai chân à=)))

19 tháng 1 2022

 vì con bò này cưỡi lên lưng con bò kia 

19 tháng 1 2022

Tham Khảo !

 Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua, cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu, bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt nghiêm khắc

  
19 tháng 1 2022

- Nội dung chính của bộ luật hình thư là:

+ Cấm giết hại trâu, bò

+ Bảo vệ sản xuất nông nghiệp

+ Bảo vệ nhà vua và cung điện

+ Bảo vệ của công và tài sản của nhân dân

19 tháng 1 2022

       c. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than - Hà Nội).

19 tháng 1 2022

D

19 tháng 1 2022

D.Còn đơn giản, sơ sài nhưng bước đầu  thể hiện ý thức tự chủ.

 
18 tháng 1 2022

giúp mình vs

18 tháng 1 2022
18 tháng 1 2022

Các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, vua và hoàng tộc phải học chữ Nôm, sửa đổi chế độ thi cử và học tập, địa phương được cấp ruộng để sử dụng cho việc học

18 tháng 1 2022

1.

Về văn hóa - giáo dục, Hồ Quý Ly đã chấn chỉnh lại Phật giáo và Nho giáo. Ông đã hạn chế Phật giáo, Đạo giáo, đề cao Nho giáo nhưng là Nho giáo thực dụng, chống giáo điều, kết hợp với tinh thần Pháp gia. Hồ Quý Ly đã cho sa thải các tăng đạo dưới 50 tuổi, bắt phải hoàn tục, tổ chức sát hạch kinh giáo.

 

 

Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách trên những mặt nào? * Quân sự, chính trịChính trị, xã hội, văn hoá, giáo dụcKinh tế- tài chínhChính trị, kinh tế-tài chính, xã hội, văn hoá, giáo dụcMục đích của quân Nguyên khi quyết tâm chiếm vạn kiếp vào năm 1287 là: * đây là vị trí phòng thủ của kinh thành Thăng Longđây là thái ấp của Trần Quốc Tuấn nên sẽ buộc được Trần Quốc Tuấn phải đầu hàngxây dựng Vạn Kiếp thành...
Đọc tiếp

Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách trên những mặt nào? *

 

Quân sự, chính trị

Chính trị, xã hội, văn hoá, giáo dục

Kinh tế- tài chính

Chính trị, kinh tế-tài chính, xã hội, văn hoá, giáo dục

Mục đích của quân Nguyên khi quyết tâm chiếm vạn kiếp vào năm 1287 là: *

 

đây là vị trí phòng thủ của kinh thành Thăng Long

đây là thái ấp của Trần Quốc Tuấn nên sẽ buộc được Trần Quốc Tuấn phải đầu hàng

xây dựng Vạn Kiếp thành căn cứ vững chắc để đánh lâu dài với quân Đại Việt

nơi giao thông dể dàng phối hợp quân với thủy binh

Cải cách văn hoá, giáo dục của Hồ Quý Ly bao gồm những nội dung gì? *

 

Các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, sửa đổi chế độ thi cử và học tập, lập viện Sùng Chính

Bãi bỏ tam khôi(trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa), trọng dụng tăng quan, toàn dân phải học chữ Hán

Các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, vua và hoàng tộc phải học chữ Nôm, sửa đổi chế độ thi cử và học tập, địa phương được cấp ruộng để sử dụng cho việc học

Toàn dân phải học chữ Hán, sửa đổi chế độ thi cử và học tập địa phương được cấp ruộng để sử dụng cho việc học

1
19 tháng 1 2022

*Về chính trị:

- Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.

- Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

- Đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.

* Về kinh tế tài chính:

- Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.

- Ban hành chính sách hạn điền.

- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

*Về xã hội:

- Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

- Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân. 

* Về văn hoá, giáo dục:

- Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ.

- Sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.

* Về quân sự: thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

⇒Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly trên các mặt: chính trị, kinh tế, tài chính, văn hóa, quân sự,...
 

B)

Nhận xét:

Hồ Quý Ly là người tài giỏi, yêu nước, thương dân, trong hoàn cảnh đất nước khủng hoảng, rối ren cuối triều Trần đã đứng lên – khi còn là một viên quan tiến hành cải cách đất nước. Đưa ra những chính sách tiến bộ, để lại nhiều bài học cho đời sau.

CHÚC BN HỌC TỐT