Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
suốt chín năm kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ sáng suốt lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân trường kì kháng chiến và đã kết thúc vẻ vang bằng chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu. Nhân dân miền Bắc sau giải phóng phấn khởi bắt tay vào xây dựng đất nước và sát cánh cùng đồng bào miền Nam tiếp tục đấu tranh. Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng trí tuệ siêu việt, bằng tấm gương suốt đời phấn đấu, hi sinh vì dân vì nước, đã đoàn kết toàn Đảng, toàn quân, toàn dân chiến đấu đến cùng để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, khẳng định truyền thống bất khuất, anh hùng của dân tộc Việt Nam.
30 – 4 – 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta không chỉ vì nó là mốc đánh dấu chiến thắng hoàn toàn của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược mà hơn hết, nó là mốc thời gian chấm dứt hơn một thế kỉ bị phương Tây xâm lược. Nước ta được độc lập, tự do hoàn toàn, đất nước được thu về một mối. Từ đây, nước ta đã bước sang một trang sử mới – kỉ nguyên của độc lập, tự do.
Nguồn: https://hocsinhgioi.com/tai-sao-noi-ngay-30-4-1975-la-moc-quan-trong-trong-lich-su-dan-toc-ta#ixzz6rxoeNZA2
30/4/1945 lúc đó quân ta vẫn đang chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa chống Nhật-Anh, ngoài ra không có sự kiện nào lớn cả, đến năm 1975 cụ thể 30/4/1975 lúc đó nước ta hoàn toàn độc lập, thông nhất 2 miền sau khi đánh Mĩ. Không có chuyện 30/4/1945 thống nhất 2 miền, học lỏm ở đâu cũng đừng ra vẻ hiểu biết mà nói luyên thuyên, sai lịch sử, nên nhớ " Việc Học Rất Quan Trọng "
Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng.
- Với Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải rút hết quân đội về nước : Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương ; miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương chính thức khai mạc ngày 8 - 5 - 1954 và bắt đầu thảo luận về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương.
Thắng lợi ở Hội nghị Giơnevơ là thắng lợi trong cuộcđấu tranh ngoại giao bằng việc quán triệt sâu sắc cácnghị quyết của Đảng, bằng đường lối đối thoại độc lập, tự chủ, bằng nội lực của dân tộc và sự khôn khéo tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của dư luận tiến bộ trên thế giới để có bước phá vây quốc tế có kết quả thuận lợi, tạo cục diện quốc tế có lợi cho nước ta trong một bối cảnh phức tạp ở Hội nghị Giơnevơ; là bài học còn mang tính thời sự nóng hổi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN thời kỳ mở cửa kinh tế, hội nhập quốc tế hiện nay.
Năm 1959, Trung Ương Đảng mở đường Trường Sơn nhằm mục đích là để chi viện lương thực , vũ khí , sức người ,... cho chiến trường miền Nam .
Châu Phi có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, thời tiết ổn định. Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển. Xa-ha-ra là hoang mạc có diện tích lớn nhất trên thế giới.
Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì có nhiều điều kiện thuận lợi: - Đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng. - Khí hậu gió mùa nóng ẩm phù hợp với điều kiện sinh thái của lúa gạo. - Thị trường tiêu thụ lớn.
Châu Mĩ tiếp giáp với :
- Phía Bắc tiếp giáp với Bắc Băng Dương
- Phía Tây giáp Thái Bình Dương.
- Phía Đông giáp Đại Tây Dương.
Nó gồm bốn khu vực: Polynesia, Micronesia, Malaysia (nay gọi là quần đảo Mã Lai), và Melanesia. Ngày nay, bộ phận của ba lục địa địa chất nằm trong giới hạn thuật ngữ "châu Đại Dương": Á-Âu, Úc và Zealandia, cũng như các đảo núi lửa phi lục địa của Philippines, Wallacea, và Thái Bình Dương mở rộng.
Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
– Băng tuyết bao phủ quanh năm.
– Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.
– Thực vật không thể tồn tại.
– Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, …
– Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,…
Quang Trung mất vào ngày 16 tháng 9 năm 1792.
ông mất vào năm một nghìn bảy trăm chín mươi hai ( 1792)