Cho tam giác MNP vuông tại M (MN < MP). Phân giác góc N cắt cạnh MP tại D. Từ D kẻ DE vuông góc với NP. a) Chứng minh: ANMD = ANED. b) Tia ED cắt NM tại F. Chứng minh: ADMF = ADEP và tam giác FDP cân tại D. c) Gọi K là trung điểm của FP. Chứng minh: N, D, K thẳng hàng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


g. \(-\dfrac{2}{3}\times\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{5}\div\dfrac{9}{11}=-\dfrac{8}{15}+\dfrac{1}{5}\times\dfrac{11}{9}=-\dfrac{8}{15}+\dfrac{11}{45}=\dfrac{24}{45}+\dfrac{11}{45}=\dfrac{35}{45}=\dfrac{7}{9}\)
h.
\(\left(-6,2\div2+3,7\right)\div0,2=\left(-3,1+3,7\right)\div0,2=0,6\div0,2=3\)
k.
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}\times\dfrac{10}{7}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{10}{35}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{14}{21}+\dfrac{6}{21}=\dfrac{20}{21}\)
m.
\(\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\times\dfrac{14}{25}=\dfrac{2}{7}+\dfrac{1\times2}{1\times5}=\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{10}{35}+\dfrac{14}{35}=\dfrac{24}{35}\)

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
...
\(\dfrac{1}{2021^2}< \dfrac{1}{2020\cdot2021}=\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2021}\)
Do đó: \(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{2021^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2021}\)
=>\(B< 1-\dfrac{1}{2021}< 1\)

???????????????????.?????????????????????????????????????????????¿??????????????¿????????????????????????????????????
12345678910
a: \(4n-5⋮n\)
=>\(-5⋮n\)
=>\(n\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
b: \(-11⋮n-1\)
=>\(n-1\inƯ\left(-11\right)\)
=>\(n-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
=>\(n\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)

Bài 5:
a: Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
=>\(\widehat{ACB}+57^0+72^0=180^0\)
=>\(\widehat{ACB}=51^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}< \widehat{BAC}< \widehat{ABC}\)
mà AB,BC,AC lần lượt là cạnh đối diện của các góc ACB,BAC,ABC
nên AB<BC<AC
b: Xét ΔBIM và ΔCEM có
MB=MC
\(\widehat{BMI}=\widehat{CME}\)(hai góc đối đỉnh)
MI=ME
Do đó: ΔBIM=ΔCEM
=>\(\widehat{BIM}=\widehat{CEM}\)
=>BI//CE
c: Xét ΔMAK có
MH là đường cao
MH là đường trung tuyến
Do đó: ΔMAK cân tại M
Bài 6:
Số tiền của hóa đơn sau khi giảm giá lần 1 là:
\(16,245:\left(1-5\%\right)=17,1\left(triệuđồng\right)\)
Số tiền đúng của hóa đơn ban đầu là:
17,1:(1-10%)=19(triệu đồng)
Giá niêm yết của cái tivi là:
19-7=12(triệu đồng)
a: Xét ΔNMD vuông tại M và ΔNED vuông tại E có
ND chung
\(\widehat{MND}=\widehat{END}\)
Do đó: ΔNMD=ΔNED
b: Ta có; ΔNMD=ΔNED
=>DM=DE
Xét ΔDMF vuông tại M và ΔDEP vuông tại E có
DM=DE
\(\widehat{MDF}=\widehat{EDP}\)
Do đó: ΔDMF=ΔDEP
=>DF=DP
=>ΔDFP cân tại D
c: Ta có: ΔDMF=ΔDEP
=>MF=EP
ΔNMD=ΔNED
=>NM=NE
Ta có: NM+MF=NF
NE+EP=NP
mà NM=NE và MF=EP
nên NF=NP
=>N nằm trên đường trung trực của FP(1)
Ta có: DF=DP
=>D nằm trên đường trung trực của FP(2)
Ta có: KF=KP
=>K nằm trên đường trung trực của FP(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra N,D,K thẳng hàng