K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đối với những gia đình thích nuôi động vật như nhà em thì hầu như sẽ nuôi rất nhiều những con vật nuôi trong nhà. Có thể là mèo, gà, chim chóc…..và có một chú chó là điều không thể thiếu.

Chú chó nhà em năm nay được 2 tuổi kể từ khi được xin về từ gia đình bác. Chú chó có tên là Xam Xam, một cái tên được tôi đặt ngay từ ngày đầu chú được đưa về. Bộ lông xù màu trắng tinh là điểm nhấn cho Xam Xam, khi gây được thiện cảm với mọi người. Mới ngày nào đưa về còn bé tũn tũn, còn e ngại ngập ngừng vì lạ lẫm thì nay chú đã lớn rất to và phổng phao. Xam nặng tầm khoảng 17kg. Hai cái tai rất nhạy bén, dù chỉ là một tiếng động rất nhỏ cũng làm Xam giật mình, dỏng tai và nghe ngóng đầy cảnh giác, những lúc ấy khiến Xam trông rất ngộ nghĩnh. Đôi mắt như biết cười, tròn trong luôn khiến mọi người trong gia đình yêu mến.

Với mọi người trong gia đình, Xam rất hiền lành ngoan ngoãn nhưng ngược lại đối với người ngoài lạ mặt thì chú luôn tỏ ra dữ tợn, đầy dọa dẫm. Hàm răng trắng, sắc bén với những chiếc răng nanh sắc nhọn khiến cho nhiều người cũng thấy khiếp sợ. Thêm vào đó là chiếc đuôi lúc nào cũng ngoe nguẩy, cong cong phía sau khiến Xam trông rất đáng yêu, đầy tinh nghịch biết bao.

Trang chủ Tập làm văn lớp 5

TẢ CON VẬT EM YÊU THÍCH LỚP 5

Bạn đang muốn tìm bài văn mẫu lớp 5 tả con vật em yêu thích? Vậy còn chờ gì nữa mà không tham khảo ngay top 5 bài văn tả con vật yêu thích hay nhất dưới đây

MỤC LỤC NỘI DUNG

  • 1. Đề bài
  • 2. Dàn ý tả con vật em yêu thích lớp 5
  • 3. Những bài văn mẫu
  • 3.1. Bài văn mẫu tả con chó con
  • 3.2. Tả con chó mà em yêu thích lớp 5
  • 3.3. Tả con vật mà em yêu thích: Chú chó Mic
  • 3.4. Văn mẫu lớp 5 tả con vật mà em yêu thích
  • 3.5. Bài văn mẫu hay tả con vật mà em yêu thích lớp 5

Đề bài

Em hãy viết một bài tập làm văn lớp 5: Tả con vật mà em yêu thích

DÀN Ý TẢ CON VẬT EM YÊU THÍCH LỚP 5

Dàn ý tả con chó

1. MỞ BÀI

- Giới thiệu chú chó nhà em nuôi (nuôi từ lúc nào, do ai cho ?) - có thể giới thiệu một con chó mà em trông thấy (trông thấy ở đâu? Do ai nuôi?)

2. THÂN BÀI

a) Tả bao quát:

  • Giới thiệu loại chó (giống chó gì? - chó Nhật, béc - giê, chó cỏ)
  • Hình dáng: to bằng gì? Cao thế nào? Lông màu gì?

b) Tả chi tiết:

  • Tả các bộ phận của chó, chọn tả đặc điểm nổi bật nhất. Đầu (to, hình tam giác, trán rộng, mõm dài hay ngắn.

Chú ý: đặc điểm của chó tùy vào giống chó thuộc loại gì?

  • Mắt: đen ươn ướt (hoặc nâu) sáng loáng như có nước, lanh lợi, tinh khôn.
  • Mõm: đen, ươn ướt. đánh mùi rất thính nhạy.
  • Tai: vểnh hay cúp? Bốn chân thế nào? Đuôi chó thế nào? (to như cái chổi sể)

c) Hoạt động của chó:

  • Canh giữ nhà.
  • Tính nết của con vật: thân thiết với người, mến chủ, yêu các thú nuôi trong nhà.
  • Thói quen của con vật: tắm nắng, lăn ở bãi cỏ rộng ...

d) Nêu sự săn sóc của em đối với chú chó: cho ăn, tắm rửa, vui đùa.

3. KẾT LUẬN

  • Nêu ích lợi của việc nuôi chó.
  • Nêu tình cảm của em đối với con chó đã tả.

Trên đây là dàn ý tả con chó, một con vật mà em yêu thích được Đọc tài liệu biên tập. Với dàn ý này, các em đã có thể tự mình viết được một bài văn hoàn chỉnh. Các em cũng có thể tham khảo thêm một số bài văn mẫu miêu tả con vật mà em yêu thích lớp 5 dưới đây nhé!

NHỮNG BÀI VĂN MẪU LỚP 5 HAY TẢ CON VẬT EM YÊU THÍCH

Bài văn mẫu 1

BÀI VĂN MẪU TẢ CON CHÓ CON

Đối với những gia đình thích nuôi động vật như nhà em thì hầu như sẽ nuôi rất nhiều những con vật nuôi trong nhà. Có thể là mèo, gà, chim chóc…..và có một chú chó là điều không thể thiếu.

Chú chó nhà em năm nay được 2 tuổi kể từ khi được xin về từ gia đình bác. Chú chó có tên là Xam Xam, một cái tên được tôi đặt ngay từ ngày đầu chú được đưa về. Bộ lông xù màu trắng tinh là điểm nhấn cho Xam Xam, khi gây được thiện cảm với mọi người. Mới ngày nào đưa về còn bé tũn tũn, còn e ngại ngập ngừng vì lạ lẫm thì nay chú đã lớn rất to và phổng phao. Xam nặng tầm khoảng 17kg. Hai cái tai rất nhạy bén, dù chỉ là một tiếng động rất nhỏ cũng làm Xam giật mình, dỏng tai và nghe ngóng đầy cảnh giác, những lúc ấy khiến Xam trông rất ngộ nghĩnh. Đôi mắt như biết cười, tròn trong luôn khiến mọi người trong gia đình yêu mến.

Với mọi người trong gia đình, Xam rất hiền lành ngoan ngoãn nhưng ngược lại đối với người ngoài lạ mặt thì chú luôn tỏ ra dữ tợn, đầy dọa dẫm. Hàm răng trắng, sắc bén với những chiếc răng nanh sắc nhọn khiến cho nhiều người cũng thấy khiếp sợ. Thêm vào đó là chiếc đuôi lúc nào cũng ngoe nguẩy, cong cong phía sau khiến Xam trông rất đáng yêu, đầy tinh nghịch biết bao.

Xam Xam là một chú chó rất thông minh và cũng đầy trung thành với chủ. Cứ mỗi lần đi học về đến trước cổng nhà thì xam là luôn là người đầu tiên em nhìn thấy, chú mừng rỡ, nhảy nhót và cuốn lấy chân em như không muốn rời xa em. Còn nhớ có những hôm chú nhìn thấy em mừng đến nỗi, tè hết cả ra chân và quần em khiến mọi người đều phá lên cười. Xam còn rất biết nghe lời chủ, chú luôn biết tế nhị và đi vệ sinh đúng lúc đúng chỗ, không cắn người bừa bãi, chỉ có thể gầm gừ để dọa nạt kẻ lạ mặt khi vào nhà mà thôi.

Hằng ngày cứ đến độ chiều, khi đi học về rảnh rỗi là em lại dắt Xam ra công viên gần nhà để đi dạo và tập thể dục. Mỗi lần dạo như thế em đều có Xam là người bạn đồng hành, cùng chơi trò đuổi bắt, ném đĩa – trò chơi mà Xam thích nhất. Đó luôn là những giây phút thư giãn thoải mái và vui vẻ nhất.

Giờ đây Xam Xam như là một thành viên không thể thiếu trong gia đình của em vậy và chú chó như một món quà, là một người bạn rất quan trọng đối với em



 

15 tháng 8 2021

Trong cuộc sống của biết bao nhiêu loài động vật, nào là chó, mèo, cừu, dê, trâu, bò… Mỗi loại đều có những lợi ích khác nhau,có lẽ đối với em loài vật mà em yêu thích nhất đó chính là con mèo. Đặc biệt là loài mèo tam thể nó như một thành viên trong gia đình em vậy.

Mỗi buổi chiều khi em đi học về, chú mèo đều quấn quýt bên chân vẫy vẫy cái đuôi như chào mừng em trở về nhà. “ Meo … meo … meo ” nghe thật thân thương và đáng yêu biết bao , em đặt tên cho chú mèo là MiMi. Chú khoác trên người một chiếc áo với ba màu sặc sỡ vàng , đen và trắng. Bốn cái chân ngắn, bên dưới đều có những đệm thịt giúp mèo di chuyển nhanh và không gây ra tiếng động. Cái đầu nho nhỏ cùng chiếc ria dài thẳng tuốt thỉnh thoảng cọ cọ và người hơi ran rát. Đôi mắt to tròn có thể nhìn thấy mọi thứ trong đêm tối và phát hiện con mồi rất nhanh. Thỉnh thoảng MiMi làm duyên dáng đi đỏng đảnh giống y như một cô nàng tiểu thư trong rất đáng yêu. Cái mũi của chú đo đỏ lúc nào cũng hơi ươn ướt. Cái đuôi dài ngoe nguẩy , thân hình chú hơi mập một chút trông rất dễ thương. Bộ lông của chú dài óng mượt, bởi có bàn tay chăm sóc của bà em. Hằng ngày bà tắm và chải lông rất mượt khiến chú mèo càng thêm rạng rỡ

Gia đình em coi MiMi giống như một thành viên vậy, ai cũng yêu quý và chăm sóc MiMi hết sức ân cần và chu đáo. Mỗi khi có chuyện gì vui hay buồn em đều tâm sự với chú để giải tỏa những căng thẳng. Mặc dù MiMi không biết nói nhưng ánh mắt của chú nhìn em mỗi khi em kể chuyện giống như một người bạn đang lắng nghe và đồng cảm vậy. MiMi đã trở thành một phần không thể thiếu trong gia đình em, mỗi khi đi học về mà không thấy MiMi em đều vội vàng đi tìm. Nhiều lúc vì mải chơi nên chú đã không để ý là cô chủ mình về, khi được gọi về ánh mắt dáng đi chậm rãi có chút sợ sệt như muốn nói lời xin lỗi. Lúc đấy trông chú thật đáng yêu và dễ thương biết mấy.

Em rất yêu quý MiMi. Mỗi lần thấy chú chơi bóng dưới ánh nắng trông thật cưng. Em coi MiMi như một người bạn thân thiết vậy.

Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ? (5 Điểm)A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây hết bụi.B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây hết bụi.C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây hết bụi.D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính...
Đọc tiếp
Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ? (5 Điểm)A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây hết bụi.B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây hết bụi.C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây hết bụi.D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.5.Tìm từ trái nghĩa thích hợp với từ “lành”trong cụm từ : Khối u lành (2 Điểm)A. ácB. dữC. cũD. rách6.Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (2 Điểm)A. Gần nhà xa ngõ.B. Chân lấm tay bùn.C. Ba chìm bảy nổi.D. Lên thác xuống ghềnh.7.Các tính từ có trong câu: “Hoa hồng vừa đẹp vừa thơm” là:  (2 Điểm)A. hoa hồng, đẹpB. hoa hồng, thơmC.đẹp, thơmD. vừa đẹp vừa thơm8.Dòng nào sau đây đều là từ ghép? (5 Điểm)A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng.C. Hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai.D. Xanh xao, bọt bèo, yêu thương, đáo để.9.Câu “ Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa.”có mấy vế câu? (2 Điểm)A. Bốn vế câuB. Hai vế câuC. Một vế câuD. Ba vế câu10.Câu nào sau đây là câu cầu khiến? (2 Điểm)A. Lan làm bài tập này thế nào nhỉ?B. Cậu đứng xa chỗ đó ra!C. Bông hoa này đẹp thật!D. Thôi, mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi!11.Phép tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau:
                         Quê hương là cánh diều biếc
                         Tuổi thơ con thả trên đồng
                         Quê hương là con đò nhỏ
                         Êm đềm khua nước ven sông
 (2 Điểm)A. Nhân hóaB. So sánhC. Nhân hóa và so sánhD. Điệp ngữ12.Từ nào đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”? (2 Điểm)A. Tổ tiênB. Đất đaiC. Giang sơnD. Nhà cửa13.Tìm từ láy trong các từ dưới đây? (2 Điểm)A. Tươi tốtB. Tươi đẹpC. Tươi tắnD. Tươi thắm14.Câu văn “ Các em đừng nói chuyện nữa được không?”là kiểu câu gì? (2 Điểm)A. Câu hỏiB. Câu cảmC. Câu kểD. Câu cầu khiến15.Trong câu “ Mùa xuân, cây cối gọi đến bao nhiêu là chim.” dấu phẩy có tác dụng gì? (2 Điểm)A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữB. Ngăn cách các vế trong câu ghépC. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câuD. Cả hai phương án A và C16.Cặp từ gạch chân sau có mối quan hệ gì về nghĩa?
-        Có bột mới gột lên hồ.
-        Mùa thu, mặt hồ trong veo.
 (5 Điểm)A. Từ nhiều nghĩaB. Từ đồng âmC. Từ đồng nghĩaD. Từ trái nghĩa17.Cho các câu: “ Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không.” (5 Điểm)Các câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào?A. Lặp từ ngữ và dùng từ nối.B. Dùng từ nối và thay thế từ ngữC. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữD. Lặp từ ngữ18.Các bộ phận trong câu : “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.”được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây: (5 Điểm)A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữB. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữC. Vị ngữ - chủ ngữ - trạng ngữD. Chủ ngữ - vị ngữ19.Đoạn thơ sau sử dụng phép tu từ gì?
                       Ông trời
                       Mặc áo giáp đen
                       Ra trận
                       Muôn nghìn cây mía
                       Múa gươm
 (2 Điểm)A. Nhân hóaB. So sánhC. Nhân hóa và so sánhD. Điệp ngữ20.Cho câu văn sau:
“ Lời ru nồng nàn, tha thiết của mẹ ... vào tâm hồn thơ ngây, trong trắng của tôi biết bao yêu thương”. Từ thích hợp điền vào chỗ trống ... là:
 (2 Điểm)A. RótB. TrútC. Đổ21.Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để chỉ hình dáng con người? (2 Điểm)A. Vạm vỡ - gầy gòB.  Thật thà – gian xảoC.Thông minh – ngu dốtD. Sung sướng – đau khổ22.Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong bài ca dao sau:
           Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
          Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
 (2 Điểm)A. Nhân hóaB. So sánhC. Nhân hóa và so sánhD. Điệp ngữ23.Chọn quan hệ từ thích hợp trong những quan hệ từ sau để điền vào chỗ chấm:
     Ở chợ Gò quê tôi, ngày ấy có quán cháo bà Mùi và vài ba hàng cháo khác nữa. ……..bất kì cháo cá ở đâu cũng không ngon bằng cháo cá bà Mùi.
 (2 Điểm)A. VớiB. VìC. NhưngD. Và24.Chọn cặp quan hệ từ thích hợp diền vào chỗ chấm:
………Lan chăm chỉ học tập….. bạn ấy đạt kết quả cao trong kì thi cuối năm.
 (2 Điểm)A. Tuy …. nhưng…B. Vì ….nên….C. Mặc dù ….. nhưng …25.Xét theo mục đích nói, câu  sau thuộc kiểu câu nào?
 Năm học này, em là học sinh trường THCS Nguyễn Lương Bằng.
 (2 Điểm)A. Câu kểB. Câu hỏiC. Câu cầu khiếnD. Câu cảm26.Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ: (5 Điểm)A. Tình yêu, niềm vui, yêu thương, tự hàoB. Vui chơi, yêu thương, chia sẻ, tâm sựC. Vui tươi, vui chơi, đầy đủ, hạnh phúcD. Niềm vui, hạnh phúc, vui tươi, chia sẻ27.Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? (2 Điểm)A. Chú chim bay thong thả, chấp chới, lúc cao, lúc thấp.B. Tâm hồn nó đang bay theo những cánh diều.C. Cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.D. Những cánh bướm rập rờn bay trong vườn hoa.28.Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì? (2 Điểm)A. Tôi nhìn con cười trong hai hàng nước mắt.B. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.C. Tôi chẳng cần làm lụng gì nữa.D. Một mùa xuân mới lại đến.29.Nghĩa chuyển của từ “quả” ? (2 Điểm)A. Quả timB. Quả dừaC. Hoa quảD. Quả táo30.Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây? (2 Điểm)A. Trạng ngữ chỉ mục đíchB. Trạng ngữ chỉ phương tiệnC. Trạng ngữ chỉ điều kiệnD. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân31.Từ trái nghĩa là gì? (2 Điểm)A. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.B. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.C. Là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.D. Là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển32.Từ “ mở” trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc? (5 Điểm)A.Những con đường được mở khắp nơi.B.Tôi mở cửa sổ đón nắng ban mai.C. Được điểm cao, nó như mở cờ trong bụng.D. Hãy mở lòng với những người nghèo khổ.33.Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? (5 Điểm)A.Rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, hăng hắcB. Rậm rạp, nồng nàn, bãi bờ, hăng hắcC. Rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, hăng hắcD. Rậm rạp, nồng nàn, không khí34.Chủ ngữ trong câu: “Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.”là gì ? (2 Điểm)A. lũ trẻ conB. những khóm hoaC. mảnh đất bằng phẳngD. lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông35.Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào? (2 Điểm)A. Quan hệ tăng tiến.B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.D. Quan hệ tương phản.36.Vị ngữ trong câu: “Ngoài suối, trên mấy cành cây cao, tiếng chim, tiếng ve cất lên inh ỏi, râm ran.” là:  (2 Điểm)A. inh ỏi, râm ranB, tiếng chim, tiếng ve cất lênC. cất lên inh ỏi, râm ranD. tiếng chim, tiếng ve37.Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh? (5 Điểm)A. Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.C. Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.D. Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.38.Câu“ Vàng rất quý vì nó rất đắt.” là câuTrình đọc Chân thực(5 Điểm)A. Câu đơnB. Câu ghép có 3 vếC. Câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quảD. Câu ghép chỉ kết quả - nguyên nhânMik cần gấp lắm ạ !
2
15 tháng 8 2021

bạn ơi mình nghĩ bạn nên chia nhỏ các phần bài tập ra đăng nhiều lần thì có bạn mới trả lời được. chứ không bạn đăng dài quá các bạn khác nhìn chán không muốn làm đâu

16 tháng 8 2021

Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ? (5 Điểm)

A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây hết bụi.

B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây hết bụi.

C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây hết bụi.

D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

5.Tìm từ trái nghĩa thích hợp với từ “lành”trong cụm từ : Khối u lành (2 Điểm)    A. ác    B. dữ    C. cũ    D. rách

6.Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (2 Điểm)A. Gần nhà xa ngõ.B. Chân lấm tay bùn.C. Ba chìm bảy nổi.D. Lên thác xuống ghềnh.

7.Các tính từ có trong câu: “Hoa hồng vừa đẹp vừa thơm” là: (2 Điểm)A. hoa hồng, đẹpB. hoa hồng, thơmC.đẹp, thơmD. vừa đẹp vừa thơm

8.Dòng nào sau đây đều là từ ghép? (5 Điểm)A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng.C. Hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai.D. Xanh xao, bọt bèo, yêu thương, đáo để.

9.Câu “ Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa.”có mấy vế câu? (2 Điểm)A. Bốn vế câuB. Hai vế câuC. Một vế câuD. Ba vế câu

10.Câu nào sau đây là câu cầu khiến? (2 Điểm)A. Lan làm bài tập này thế nào nhỉ?B. Cậu đứng xa chỗ đó ra!C. Bông hoa này đẹp thật!D. Thôi, mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi!

11.Phép tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau:                         Quê hương là cánh diều biếc                         Tuổi thơ con thả trên đồng                         Quê hương là con đò nhỏ                         Êm đềm khua nước ven sông (2 Điểm)A. Nhân hóaB. So sánhC. Nhân hóa và so sánhD. Điệp ngữ

12.Từ nào đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”? (2 Điểm)A. Tổ tiênB. Đất đaiC. Giang sơnD. Nhà cửa

13.Tìm từ láy trong các từ dưới đây? (2 Điểm)A. Tươi tốtB. Tươi đẹpC. Tươi tắnD. Tươi thắm

14.Câu văn “ Các em đừng nói chuyện nữa được không?”là kiểu câu gì? (2 Điểm)A. Câu hỏiB. Câu cảmC. Câu kểD. Câu cầu khiến

15.Trong câu “ Mùa xuân, cây cối gọi đến bao nhiêu là chim.” dấu phẩy có tác dụng gì? (2 Điểm)A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữB. Ngăn cách các vế trong câu ghépC. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câuD. Cả hai phương án A và C   16.Cặp từ gạch chân sau có mối quan hệ gì về nghĩa?-        Có bột mới gột lên hồ.-        Mùa thu, mặt hồ trong veo. (5 Điểm)A. Từ nhiều nghĩaB. Từ đồng âmC. Từ đồng nghĩaD. Từ trái nghĩa

17.Cho các câu: “ Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không.” (5 Điểm)Các câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào?A. Lặp từ ngữ và dùng từ nối.B. Dùng từ nối và thay thế từ ngữC. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữD. Lặp từ ngữ

18.Các bộ phận trong câu : “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.”được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây: (5 Điểm)A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữB. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữC. Vị ngữ - chủ ngữ - trạng ngữD. Chủ ngữ - vị ngữ

19.Đoạn thơ sau sử dụng phép tu từ gì?                       Ông trời                       Mặc áo giáp đen                       Ra trận                       Muôn nghìn cây mía                       Múa gươm (2 Điểm)A. Nhân hóaB. So sánhC. Nhân hóa và so sánhD. Điệp ngữ

20.Cho câu văn sau:“ Lời ru nồng nàn, tha thiết của mẹ ... vào tâm hồn thơ ngây, trong trắng của tôi biết bao yêu thương”. Từ thích hợp điền vào chỗ trống ... là: (2 Điểm)A. RótB. TrútC. Đổ

21.Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để chỉ hình dáng con người? (2 Điểm)A. Vạm vỡ - gầy gòB.  Thật thà – gian xảoC.Thông minh – ngu dốtD. Sung sướng – đau khổ

22.Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong bài ca dao sau:           Anh đi anh nhớ quê nhàNhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương          Nhớ ai dãi nắng dầm sươngNhớ ai tát nước bên đường hôm nao. (2 Điểm)A. Nhân hóaB. So sánhC. Nhân hóa và so sánhD. Điệp ngữ

23.Chọn quan hệ từ thích hợp trong những quan hệ từ sau để điền vào chỗ chấm:     Ở chợ Gò quê tôi, ngày ấy có quán cháo bà Mùi và vài ba hàng cháo khác nữa. ……..bất kì cháo cá ở đâu cũng không ngon bằng cháo cá bà Mùi. (2 Điểm)A. VớiB. VìC. NhưngD. Và

24.Chọn cặp quan hệ từ thích hợp diền vào chỗ chấm:………Lan chăm chỉ học tập….. bạn ấy đạt kết quả cao trong kì thi cuối năm. (2 Điểm)A. Tuy …. nhưng…B. Vì ….nên….C. Mặc dù ….. nhưng …

25.Xét theo mục đích nói, câu  sau thuộc kiểu câu nào? Năm học này, em là học sinh trường THCS Nguyễn Lương Bằng. (2 Điểm)A. Câu kểB. Câu hỏiC. Câu cầu khiếnD. Câu cảm

26.Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ: (5 Điểm)A. Tình yêu, niềm vui, yêu thương, tự hàoB. Vui chơi, yêu thương, chia sẻ, tâm sựC. Vui tươi, vui chơi, đầy đủ, hạnh phúcD. Niềm vui, hạnh phúc, vui tươi, chia sẻ

27.Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? (2 Điểm)A. Chú chim bay thong thả, chấp chới, lúc cao, lúc thấp.B. Tâm hồn nó đang bay theo những cánh diều.C. Cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.D. Những cánh bướm rập rờn bay trong vườn hoa.

28.Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì? (2 Điểm)A. Tôi nhìn con cười trong hai hàng nước mắt.B. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.C. Tôi chẳng cần làm lụng gì nữa.D. Một mùa xuân mới lại đến.

29.Nghĩa chuyển của từ “quả” ? (2 Điểm)A. Quả timB. Quả dừaC. Hoa quảD. Quả táo

30.Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây? (2 Điểm)A. Trạng ngữ chỉ mục đíchB. Trạng ngữ chỉ phương tiệnC. Trạng ngữ chỉ điều kiệnD. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

31.Từ trái nghĩa là gì? (2 Điểm)A. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.B. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.C. Là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.D. Là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển

32.Từ “ mở” trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc? (5 Điểm)A.Những con đường được mở khắp nơi.B.Tôi mở cửa sổ đón nắng ban mai.C. Được điểm cao, nó như mở cờ trong bụng.D. Hãy mở lòng với những người nghèo khổ.

33.Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? (5 Điểm)A.Rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, hăng hắcB. Rậm rạp, nồng nàn, bãi bờ, hăng hắcC. Rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, hăng hắcD. Rậm rạp, nồng nàn, không khí

34.Chủ ngữ trong câu: “Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.”là gì ? (2 Điểm)A. lũ trẻ conB. những khóm hoaC. mảnh đất bằng phẳngD. lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông  

35.Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào? (2 Điểm)A. Quan hệ tăng tiến.B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.D. Quan hệ tương phản.

36.Vị ngữ trong câu: “Ngoài suối, trên mấy cành cây cao, tiếng chim, tiếng ve cất lên inh ỏi, râm ran.” là: (2 Điểm)A. inh ỏi, râm ranB, tiếng chim, tiếng ve cất lênC. cất lên inh ỏi, râm ranD. tiếng chim, tiếng ve

37.Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh? (5 Điểm)A. Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.C. Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.D. Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.

38.Câu“ Vàng rất quý vì nó rất đắt.” là câu(5 Điểm)A. Câu đơnB. Câu ghép có 3 vếC. Câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quảD. Câu ghép chỉ kết quả - nguyên nhân

Trả lời:

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ

HT

15 tháng 8 2021

Các bộ phận trong câu : “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.”được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây:(5 Điểm)

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ

B. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

C. Vị ngữ - chủ ngữ - trạng ngữ

D. Chủ ngữ - vị ngữ

HT!~!

15 tháng 8 2021

7.Các tính từ có trong câu: “Hoa hồng vừa đẹp vừa thơm” là:(2 Điểm)

A. hoa hồng, đẹp

B. hoa hồng, thơm

C.đẹp, thơm

D. vừa đẹp vừa thơm

*Nếu sai thì bạn thông cảm nha*

HT!~!

15 tháng 8 2021

Trong câu “ Mùa xuân, cây cối gọi đến bao nhiêu là chim.” dấu phẩy có tác dụng gì? (2 Điểm)

A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

B. Ngăn cách các vế trong câu ghép

C. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu

D. Cả hai phương án A và C

15 tháng 8 2021

Trong câu “ Mùa xuân, cây cối gọi đến bao nhiêu là chim.” dấu phẩy có tác dụng gì? (2 Điểm)

A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

B. Ngăn cách các vế trong câu ghép

C. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu

D. Cả hai phương án A và C

15 tháng 8 2021

Quê mẹ tôi ở Hà Nội.

22 tháng 8 2021
Quê hương tôi là một thị trấn nhỏ. Quê mẹ tôi ở Huế.
Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiNGƯỜI ĂN XIN“Một người ăn xin đã già. Đôi mắt đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tảtơi. ông chìa tay xin tôi.Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ôngvẫn đợi tôi. tôi không biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn ta run rẩy của ông:- Xin ông...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
NGƯỜI ĂN XIN
“Một người ăn xin đã già. Đôi mắt đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả
tơi. ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông
vẫn đợi tôi. tôi không biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn ta run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy, tôi chợt hiểu ra : Cả tôi nữa, cũng vừa nhận được cái gì đó của ông.

1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?
2. Ý nghĩa của hệ thống các từ được gạch chân?
3. Trong văn bản, nhân vật ông lão ăn xin nói với người kể chuyện:
Như vậy là cháu đã cho lão
rồi.
Theo em điều mà người ăn xin nhận được là gì?
4. Hãy viết khoảng 5 đến 7 dòng nói về bài học mà em nhận được từ câu chuyện trên?

0
Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiNGƯỜI ĂN XIN“Một người ăn xin đã già. Đôi mắt đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tảtơi. ông chìa tay xin tôi.Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ôngvẫn đợi tôi. tôi không biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn ta run rẩy của ông:- Xin ông...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
NGƯỜI ĂN XIN
“Một người ăn xin đã già. Đôi mắt đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả
tơi. ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông
vẫn đợi tôi. tôi không biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn ta run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy, tôi chợt hiểu ra : Cả tôi nữa, cũng vừa nhận được cái gì đó của ông.

1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?
2. Ý nghĩa của hệ thống các từ được gạch chân?
3. Trong văn bản, nhân vật ông lão ăn xin nói với người kể chuyện:
Như vậy là cháu đã cho lão
rồi.
Theo em điều mà người ăn xin nhận được là gì?
4. Hãy viết khoảng 5 đến 7 dòng nói về bài học mà em nhận được từ câu chuyện trên?

0
15 tháng 8 2021

Mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình nhỏ của mình. Em cũng vậy. Ở bên gia đình là miềm vui lớn nhất của em.

Gia đình em gồm có năm người là bố , mẹ, em , chị và em của em. Gia đình em sống ở một làng quê yên bình, trong một ngôi nhà nhỏ xinh xắn với giàn hoa giấy trước cửa nhà.  Bố em đã ngoài 40 tuổi. Trong mắt em, bố lúc nào cũng dịu dàng và ấm áp. Dáng người bố cao và gầy, gương mặt phảng phất chút cương nghị. Làn da bố rám nắng vì dãi dầu sương gió, vất vả lo toan cho gia đình. Bố khá kiệm lời và hiền lành. Bố em còn là một quân nhân. Vì vậy, không biết từ bao giờ, em đã rấ yêu màu xanh áo lính. Mẹ em cũng đã gần bốn mươi tuổi. Gương mặt mẹ thanh tú và nhỏ nhắn. Đôi mắt mẹ là cả một bầu trời tình yêu dành cho các con. Em yêu nhất nụ cười của mẹ, nó dịu dàng và ấm áp, đặc biệt là khi em đạt được điểm tốt, nụ cười của mẹ còn ẩn chứa cả sự tự hào. Chị gái em đang là học sinh cấp 3, trông chị đặc biệt xinh đẹp lúc mặc tà áo dài trắng. Chị là người chăm sóc cho em lúc bố mẹ vắng nhà và thay mẹ quán xuyến nhà cửa. Lúc rảnh rỗi, hai chị em vẫn thường chơi đùa và trò chuyện với nhau. Với em, chị lúc nào cũng ân cần và dịu dàng như thế. Em trai em thì học mẫu giáo. Nó rất thông minh, lanh lợi và khá tinh nghịch. Nhìn đôi má phúng phính của nó làm em rất muốn cưng nựng và vuốt ve.

Gia đình em luôn sống gắn bó và sẻ chia, giúp đỡ lẫn nhau. Hằng ngày, mẹ và chị gái là những người đầu bếp tài ba luôn cho cả nhà em những món ăn ngon lành và bổ dưỡng. Là chị thứ trong nhà, nên em cũng góp một phần trong công việc gia đình. Em giúp mẹ quét dọn nhà cửa. lau chùi bàn ghế và chơi cùng em của em mỗi khi mẹ có việc bận. Thời gian vui nhất trong ngày có lẽ là bữa cơm tối của gia đình. Ngồi bên nhau, mỗi người kể về một ngày đã qua như thế  nào. Bố kể chuyện ở cơ quan, em và chị gái thi nhau kể chuyện ở trường, ở lớp tạo nên một không khí gia đình thật vui vẻ, đầm ấm.

Dù bố mẹ em đều là những người khá bận rộn nhưng chủ nhật tuần nào gia đình em cũng đi dã ngoại. Bố sẽ dạy em và em trai của em cách gấp diều, cách thả diều trong khi mẹ và chị đang chuẩn bị đồ ăn cho cả nhà. Cả nhà đã có những phút giây thư giãn và hạnh phúc biết bao! Sau khi đi dã ngoại, gia đình em sẽ về thăm ông bà nội và ông bà ngoại. Vui nhất là khi ấy. Nhà ông em có một mảnh vườn rất rộng trồng không biết bao nhiêu là trái cây ngon lành, bổ dưỡng. Cứ mỗi lần ghé qua nhà ông, em và chị em lại trèo tót lên cây, ngồi vắt vẻo trên đó vừa gặm một trái gì hái được, vừa hát reo vui đùa rất thoải mái. Những lúc như thế, bà nhìn chúng em và cười đầy yêu thương, trìu mến. Tối đến, ông và bố sẽ chơi cờ ngoài sân và bà kể cho chúng em nghe những câu chuyện cổ tích trước hiên nhà với làn gió mát rượi của buổi đêm làng quê thanh tịnh.

Mai này rồi em sẽ lớn khôn, sẽ có lúc phải tạm rời xa gia đình thân yêu, xa ngôi nhà đong đầy tình yêu thương ấm áp. Nhưng em biết rằng chính những ngày tháng sống giữa tình yêu thương của mẹ cha, của những người thân quý sẽ là động lực, là hành trang của em trên khắp các nẻo đường đời.

Em thấy mình thật may mắn khi có một gia đình hạnh phúc và êm ấm. Em rất yêu gia đình của em.

mik tham khảo nha , ko phải bài của mik

15 tháng 8 2021

Kham khảo nha:
Gia đình em có bốn người. Đó là bố mẹ em, bé Giang và em. Bố em năm nay ba mươi hai tuổi. Bố làm nghề nghiền hương. Bố làm rất chịu khó. Mẹ em gần ba mươi tuổi. Mẹ làm hương rất giỏi. Mẹ nấu thức ăn rất ngon. Em là học sinh lớp hai, trường Tiểu học Kiền Bái. Em rất yêu gia đình mình.