K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2023

Biểu đồ em có thể tham khảo trên mạng
Nhận xét:

- Diện tích rừng ở Việt Nam giảm đáng kể từ năm 1943 đến năm 1993, từ 14,3 triệu ha xuống còn 8,6 triệu ha.
- Từ năm 1993 đến năm 2001, diện tích rừng đã tăng trở lại, lên đến 11,8 triệu ha.
- Tuy nhiên, diện tích rừng ở Việt Nam vẫn còn thấp so với nhiều quốc gia khác trên thế giới, và việc bảo vệ và phát triển rừng vẫn là một vấn đề cấp bách đối với Việt Nam.

26 tháng 10 2023

Trước tình hình biển đảo hiện nay, em nghĩ rằng Việt Nam cần phải thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ chủ quyền biển đảo của mình. Điều này bao gồm việc tăng cường kiểm soát và giám sát trên biển, đẩy mạnh hợp tác quốc tế để giải quyết các tranh chấp biển đảo, và đưa ra các biện pháp pháp lý để bảo vệ chủ quyền biển đảo của nước ta.

Ngoài ra, Việt Nam cũng cần phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch và khai thác tài nguyên biển, nhằm tăng cường sức mạnh kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo của mình. Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế biển cần phải được thực hiện một cách bền vững và có trách nhiệm với môi trường, để đảm bảo sự phát triển bền vững của kinh tế biển nước ta.

* Giống nhau :

- Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn ở nước ta.

- Hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu sông trong giai đoạn tân kiến tạo.

- Địa hình tương đối bằng phẳng ⇒ Thuận lợi cho việc cơ giới hóa.

- Đất phù sa màu mỡ ⇒ Thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp.

* Khác nhau :

- Đồng bằng sông Hồng :

+ Diện tích : 15 000 km2 .

+ Là đồng bằng được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.

+ Được khai phá từ lâu và bị biến đổi mạnh.
+ Địa hình cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô trũng.
+ Có hệ thống đê ven sông.

+ Đồng bằng chủ yếu là đất phù sa không được bồi thường xuyên.

- Đồng bằng sông Cửu Long :

+ Diện tích : 40 000 km2 .

+ Là đồng bằng châu thổ được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Mê Kông.
+ Địa hình thấp và tương đối bằng phẳng, không có hệ thống đê, nhiều vùng trũng tự nhiên rộng lớn.
+ Mùa khô, thủy triều gây nhiễm mặn đến 2/3 diện tích.
+ Gồm ba loại đất chính : phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn.    

3 tháng 5 2023

Yếu tố

ĐB Sông Hồng

 

ĐB Sông Cửu Long

 

Vị trí

Hạ lưu sông Hồng

Hạ lưu sông Mêkong

Diện tích

15.000 km2

40.000 km2

Độ cao trung bình

Thấp hơn mực nước sông ngoài đê 3m đến 7m

Cao TB 2m -3m so với mực nước biển

Đặc điểm nổi bật

- Hình dạng tam giác.

- Có hệ thống đê điều vững chắc.

- Đất không được bồi đắp phù sa thường xuyên

- Không có đê ngăn lũ

- Kênh rạch chằng chịt

- Diện tích đất bị ngập úng lớn.

- Phù sa bồi đắp thường xuyên

 

Học tốt !

* Khu vực vùng núi :

- Vùng núi Đông Bắc :

+ Là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng, đi từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh.

+ Hướng địa hình là hướng cánh cung.

- Vùng núi Tây Bắc :

+ Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

+ Là vùng có địa hình cao nhất cả nước với các dải núi cao, sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song và kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.

- Vùng núi Trường Sơn Bắc :

+ Nằm từ phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, dài khoảng 600 km.

+ Là vùng núi thấp, có hai sườn đối xứng nhau.

+ Hướng chủ yếu là Tây Bắc – Đông Nam.

- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam :

+ Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.

+ Là các cao nguyên badan xếp tầng.

+ Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ phần lớn là những bậc thềm phù sa, mang tính chất chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.

- Giá trị kinh tế :

+ Chăn nuôi gia súc.

+ Trồng cây công nghiệp kết hợp lâm nghiệp.

+ Tạo thủy điện. 

+ Tiềm năng du lịch.

+ Khoáng sản dồi dào.

3 tháng 5 2023

- Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố: Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc.     

 - Địa hình nước ta thấp dần theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.

 - Vùng Tây Bắc Vn có những đồng bằng nhỏ hẹp, trù phú: Mường Thanh, Than Uyên, Nghĩa Lộ.

 -  Địa hình núi cao trên 2000m ở nước ta chiếm tỉ lệ: 1% diện tích tự nhiên.

26 tháng 10 2023

a) Tỉ trọng diện tích các nhóm đất chính của nước ta được tính bằng cách chia diện tích của từng nhóm đất cho tổng diện tích của tất cả các nhóm đất chính:

- Tỉ trọng diện tích đất feralit: 215,287 / 331,212 = 0.65
- Tỉ trọng diện tích đất mùn núi cao: 36,433 / 331,212 = 0.11
- Tỉ trọng diện tích đất phù sa: 79,490 / 331,212 = 0.2
b) Em có thể tham khảo hình trên mạng.

Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt nước là 23°c

Câu 1 :

* Khu vực vùng núi :

- Vùng núi Đông Bắc :

+ Là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng, đi từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh.

+ Hướng địa hình là hướng cánh cung.

- Vùng núi Tây Bắc :

+ Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

+ Là vùng có địa hình cao nhất cả nước với các dải núi cao, sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song và kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.

- Vùng núi Trường Sơn Bắc :

+ Nằm từ phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, dài khoảng 600 km.

+ Là vùng núi thấp, có hai sườn đối xứng nhau.

+ Hướng chủ yếu là Tây Bắc – Đông Nam.

- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam :

+ Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.

+ Là các cao nguyên badan xếp tầng.

+ Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ phần lớn là những bậc thềm phù sa, mang tính chất chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.

* Khu vực đồng bằng :

Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn :

+ Đồng bằng lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng 40000 km2, cao khoảng từ 2 - 3m so với mực nước biển.

+ Đồng bằng sông Hồng có diện tích khoảng 15000km2, là đồng bằng lớn thứ 2. Đồng bằng có hệ thống đê bao quanh.

⇒ Đây là hai vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước.

- Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ : Diện tích khoảng 15000 km2 và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.

* Địa hình bờ biển và thềm lục địan :

- Bờ biển nước ta kéo dài trên 3260 km từ Móng Cái đến Hà Tiên, chia thành bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn.

- Thềm lục địa địa chất nước ta mở rộng tại vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ.

Câu 2 :

- Tính chất nhiệt đới :

+ Nguồn nhiệt năng lớn : Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kcl nhiệt năng.

+ Số giờ nắng trong năm cao : Từ 1.400 – 3.000 h/năm.

+ Nhiệt độ trung bình năm cao : Trên 21oC, tăng dần từ Bắc vào Nam.

- Tính chất gió mùa : Khí hậu nước ta chia thành 2 mùa rõ rệt, phù hợp với 2 mùa gió:

+ Mùa đông lạnh, khô với gió mùa Đông Bắc.

+ Mùa hạ nóng, ẩm với gió mùa Tây Nam.

- Tính chất ẩm:

+ Lượng mưa trung bình năm lớn : từ 1.500 – 2.000 mm/năm.

+ Độ ẩm không khí cao: trên 80%.

3 tháng 5 2023

đó là do ; Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới . Hoạt động mạnh mẽ của gió mùa, tác động của biển Đông đã mang đến cho nước ta lượng mưa và độ ẩm dồi dào. Vì vậy nước ta mới có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. 

Học tốt !

26 tháng 10 2023

a) Để tính tỉ lệ (%) độ che phủ rừng so với diện tích đất liền, ta sử dụng công thức sau:

Tỉ lệ (%) = (Diện tích rừng / Diện tích đất liền) x 100

- Diện tích rừng trong năm 2016 là 14,4 triệu ha.
- Diện tích đất liền được cho là 33 triệu ha.

Tỉ lệ (%) = (14.4 / 33) x 100 ≈ 43.64%
b) Em tham khảo trên mạng.