K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5

Ta có: nH2 = 0,4 (mol)

nCl2 (pư với 16 gam X) = 0,5 (mol)

TH1: R không pư với HCl.

BT e: 2nMg = 2nH2 ⇒ nMg = 0,4 (mol)

Giả sử R có hóa trị n khi pư với Cl2

BT e, có: 2nMg + n.nR = 2nCl2

⇒ n.nR = 0,2 (1)

Mà: 24.0,4 + nR.MR = 16 

⇒ nR.MR = 6,4 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MR = 32n (g/mol)

Với n = 2 thì MR = 64 (g/mol) là thỏa mãn.

→ R là Cu.

Mà: Y (MgCl2, HCl dư) có pư với dd KMnO4 trong môi trường axit.

→ vô lý → loại.

TH2: R có pư với HCl.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_R=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 24a + MR.b = 16 (1)

Giả sử R có hóa trị n khi pư với HCl, hóa trị m khi pư với Cl2.

BT e: 2a + b.n = 0,4.2 (2)

và 2a + b.m = 0,5.2 (3)

- Với n = m (tức R chỉ thể hiện 1 hóa trị duy nhất): (2) và (3) vô lý → loại.

- Với n ≠ m:

Từ (1), (2) và (3) ⇒ MR = 32m - 20n

Với n = 2, m = 3 thì MR = 56 (g/mol) là thỏa mãn.

→ R là Fe.

→ Y gồm: MgCl2, FeCl2, HCl dư có pư với KMnO4/H2SO4 → thỏa mãn.

Vậy: MR = 56 (g/mol)

 

 

15 tháng 5

Zn+2HCl-->ZnCl2+H2

a, nZn=\(\dfrac{19,5}{65}\)=0,3mol

nH2=nZn=0,3mol

VH2=0,3*22,4=6,72l

b, nZnCl2=nZn=0,3mol

mZnCl2=0,3*(65+35,5*2)=40,8g

c,nHCl=2nZn=0,6mol

mHCl=0,6*36,5=21,9g

C%HCl=\(\dfrac{21.9}{200}\)*100%=10,95%

15 tháng 5

a) pthh: Zn + 2Hcl = \(ZnCl_2\) + \(H_2\)

\(_{_{ }}\)\(N_{ZN}\) = \(\dfrac{m}{M}\) =\(\dfrac{19,5}{65}\) =0.3 mol 

\(N_{H_2}\)\(N_{Zn}\) = 0.3 mol 

\(V_{H_2}\)= n × 24.79 = 0.3 × 24.79 = 7.437 ( L)

b) \(N_{ZnCl_2}\)\(N_{Zn}\) = 0.3 mol 

\(m_{ZnCl_2}\)= n × M = 0.3 × 136 = 40.8 g

c) \(m_{dd}\) = 19.5 + 200 = 219.5 g

\(C\%\:=\dfrac{m_{Ct}}{m_{dd}}\) × 100 =\(\dfrac{19.5}{219.5}\)×100= 8.88 %

 

 

15 tháng 5

a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b, \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{36,5.10\%}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\), ta được Mg dư.

Theo PT: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)

c, \(V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)

d, m dd sau pư = mMg pư + m dd HCl - mH2 = 0,05.24 + 36,5 - 0,05.2 = 37,6 (g)

\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{4,75}{37,6}.100\%\approx12,6\%\)

15 tháng 5

a)

\(Mg+2HCI\rightarrow MgC1_2+H_2\)

b)

Theo phản ứng, 1 mol Mg tương ứng với 1 mol MgCl2.

Khối lượng mol của Mg: 2.4 g / 24 g/mol (khối lượng mol của Mg) = 0.1 mol

Do đó, số mol của MgCl2 cũng là 0.1 mol.

Khối lượng MgCl2 = số mol x khối lượng mol = 0.1 mol x 95 g/mol (khối lượng mol của MgCl2) = 9.5 g.

c)

1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (0°C và 1 atm) có thể thể tích là 22.4 L. Tính số mol H2 bằng số mol Mg (vì tỷ lệ 1:1 giữa Mg và H2).

Số mol H2 = 0.1 mol

Thể tích của H2 = số mol x 22.4 L/mol = 0.1 mol x 22.4 L/mol = 2.24 L.

d)

Khối lượng dung dịch ban đầu: 36.5 g

Khối lượng muối thu được: 9.5 g Khối lượng dung dịch còn lại sau phản ứng: 36.5 g - 9.5 g = 27 g

Phần trăm dung dịch sau phản ứng = (Khối lượng dung dịch còn lại / Khối lượng dung dịch ban đầu) x 100%

Phần trăm dung dịch sau phản ứng = (27 g / 36.5 g) x 100% ≈ 73.97%

15 tháng 5

giải giúp em vơi ạ em cảm ơn ​cho 2.4 gam mg tác dụng với 36,5 gam hcl 10%, sau phản ứng thu ddc muối mgcl2 và khí hidro... - Hoc24

Bạn xem câu trả lời ở đây nhé.

15 tháng 5

dạ em cảm ơn ạ

 

15 tháng 5

a, - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa đỏ: axit axetic

+ Quỳ không đổi màu: glucozo, rượu etylic (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd AgNO3/NH3

+ Có tủa sáng bạc: glucozo

PT: \(CH_2OH\left[CHOH\right]_4CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{^{t^o}}CH_2OH\left[CHOH\right]_4COONH_4+2Ag+2NH_4NO_3\)

+ Không hiện tượng: rượu etylic.

- Dán nhãn.

b, - Trích mẫu thử.

- Cho từng mẫu thử vào dd I2.

+ Có màu xanh tím: hồ tinh bột

+ Không hiện tượng: lòng trắng trứng, dầu ăn. (1)

- Đun nóng mẫu thử nhóm (1)

+ Có sự đông tụ: lòng trắng trứng

+ Không hiện tượng: dầu ăn.

- Dán nhãn.

c, - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa đỏ: axit axetic

+ Quỳ không đổi màu: saccarozo, rượu etylic. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) thủy phân trong môi trường axit rồi cho pư với dd AgNO3/NH3

+ Có tủa sáng bạc: sacarozo

PT: \(C_{12}H_{22}O_{11}+H_2O\underrightarrow{^{t^o,H^+}}C_6H_{12}O_6+C_6H_{12}O_6\)

\(C_5H_{11}O_5CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{^{t^o}}C_5H_{11}O_5COONH_4+2Ag+2NH_4NO_3\)

+ Không hiện tượng: rượu etylic

- Dán nhãn.

15 tháng 5

a. Axit axêtic, đường glucozơ, rượu etylic:

Axit axêtic: Phản ứng với nước vôi trong tạo kết tủa trắng đục.Đường glucozơ: Phản ứng với dung dịch Cu(OH)₂ (dung dịch Barfoed) tạo kết tủa đỏ gạch đỏ.Rượu etylic: Phản ứng với axit axêtic và axit sunfuric loãng tạo mùi cồn.

b. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, dầu ăn:

Lòng trắng trứng: Đun nóng tạo đặc và co lại.Hồ tinh bột: Phản ứng với dung dịch I₂-KI tạo kết tủa màu xanh lam.Dầu ăn: Đốt cháy tạo lửa xanh lam (chứng tỏ dầu ăn chứa hợp chất hữu cơ).

c. Axit axêtic, đường saccarozơ, rượu etylic:

Axit axêtic: Xác định như trong trường hợp (a).Đường saccarozơ: Không thể phân biệt trực tiếp từ axit axêtic vì không có phản ứng đặc trưng. Tuy nhiên, đường saccarozơ có thể tạo màu xanh lam khi phản ứng với dung dịch I₂-KI.Rượu etylic: Xác định như trong trường hợp (a).
15 tháng 5

a, \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

Ta có: \(n_{C_2H_4Br_2}=\dfrac{18,8}{188}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=n_{C_2H_4Br_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,1.22,4}{4,48}.100\%=50\%\\\%V_{CH_4}=50\%\end{matrix}\right.\)

b, \(C\%_{Br_2}=\dfrac{0,1.160}{100}.100\%=16\%\)

Câu 1: Oxide base (basic oxide) là những oxide:A. Tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.B. Tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.C. Không tác dụng với dung dịch base và dung dịch acid.D. Chỉ tác dụng được với muối.Câu 2: Chất nào sau đây là oxide lưỡng tính?A. Fe2O3.          B. CaO.          C. SO3.          D. Al2O3Câu 3: Dung dịch nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?A. Potassium hydroxide         ...
Đọc tiếp

Câu 1: Oxide base (basic oxide) là những oxide:

A. Tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.

B. Tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.

C. Không tác dụng với dung dịch base và dung dịch acid.

D. Chỉ tác dụng được với muối.

Câu 2: Chất nào sau đây là oxide lưỡng tính?

A. Fe2O3.          B. CaO.          C. SO3.          D. Al2O3

Câu 3: Dung dịch nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?

A. Potassium hydroxide          C. Nước

B.Acetic acid                           D. Sodium chloride

Câu 4: Công thức của copper(II) sulfate là:

A. CuS.          B. CuSO4.          C. CaSO4.          D. MgSO4.

Câu 5: Công thức hoá học của một trong các loại phân đạm là:

A. KOH.          B. NaCl.          C. MgCl2.          D. NH4NO3.

Câu 6: Một nguyên tố X có hoá trị IV. Trong thành phần oxide của X, oxygen chiếm 50% về khối lượng. Công thức oxide đó là:

A. CuO          B. SO2          C. MgO          D. CO2

Câu 7: "Nước đá khô" không nóng chảy mà dễ thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô, rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. "Nước đá khô" là:

A. CO rắn          B. CO2 rắn          C. SO2 rắn          D. H2O rắn

Câu 8: Cho dung dịch CuSO4 màu xanh lam vào dung dịch NaOH không màu. Hiện tượng của thí nghiệm là:

A. Tạo kết tủa màu xanh lam          C. Tạo kết tủa trắng

B. Tạo kết tủa màu đỏ nâu              D. Tạo khí không màu

1

`#3107.101107`

Câu `1:` A

Câu `2:` D

Câu `3:` A

- Oxide base làm quỳ tím đổi màu xanh

Câu `4:` B

Câu `5:` D

Câu `6:` B

- X mang hóa trị `2` `->` B, D

- O chiếm `50%` trong đó `->` B

Câu `7:` B (tham khảo)

Câu `8:` A

\(\text{CuSO}_4+\text{NaOH}\rightarrow\text{Cu}\left(\text{OH}\right)_2\downarrow+\text{Na}_2\text{SO}_4\) 

(Theo mình tham khảo hình như nó có màu xanh lơ mà nhỉ. :D?)

15 tháng 5

xanh lam hay xanh lơ đều đc e

15 tháng 5

Gọi CTPT của alcohol là \(C_nH_{2n+2}O\left(n\ge1\right)\)

PTHH: \(2C_nH_{2n+2}O+2Na\rightarrow2C_nH_{2n+1}ONa+H_2\)

Ta có \(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{24,79}=\dfrac{3,09875}{24,79}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{alcohol}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{alcohol}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{15}{0,25}=60\left(g\right)\)

Mà \(M_{alcohol}=14n+18\)

\(\Rightarrow14n+18=60\) \(\Leftrightarrow n=3\)

Vậy CTPT của alcohol là \(C_3H_8O\)