K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2019

ĐK: x>= -1/3

Ta có: \(pt\Leftrightarrow2x\sqrt{x^2-x+1}+4\sqrt{3x+1}=2x^2+2x+6\)

<=> \(x^2-2x\sqrt{x^2-x+1}+\left(x^2-x+1\right)+\left(3x+1\right)-2.\sqrt{3x+1}.2+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x^2-x+1}\right)^2+\left(\sqrt{3x+1}-2\right)^2=0\)

Mà : \(\left(x-\sqrt{x^2-x+1}\right)^2\ge0;\left(\sqrt{3x+1}-2\right)^2\ge0\)

Khi đó: \(\left(x-\sqrt{x^2-x+1}\right)^2+\left(\sqrt{3x+1}-2\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: 

\(\hept{\begin{cases}\left(x-\sqrt{x^2-x+1}\right)^2=0\\\left(\sqrt{3x+1}-2\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x^2=x^2-x+1,x\ge0\\3x+1=4\end{cases}}\Leftrightarrow x=1\)tm đk

Vậy x=1

12 tháng 8 2019

Ta có thể dùng cô si chăng?

ĐK: \(x\ge-\frac{1}{3}\)

\(VT=\sqrt{x^2\left(x^2-x+1\right)}+\sqrt{4\left(3x+1\right)}\)

\(\le\frac{x^2+x^2-x+1}{2}+\frac{4+3x+1}{2}=\frac{2x^2+2x+6}{2}=x^2+x+3=VP\)

Để đẳng thức xảy ra, tức là xảy ra đẳng thức ở phương trình thì:

\(\hept{\begin{cases}x^2=x^2-x+1\\4=3x+1\end{cases}}\Leftrightarrow x=1\)

Vậy...

Is it true??

8 tháng 8 2019

bình phương 2 vế lên

8 tháng 8 2019

\(\sqrt{2x-1}+\sqrt{3x-1}=\sqrt{5x-2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x-1}+\sqrt{3x-1}^2\right)=\left(\sqrt{5x-2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x-1+2\sqrt{\left(2x-1\right)\left(3x-1\right)}+3x-1=5x-2\)

\(\Leftrightarrow5x-2+2\sqrt{\left(2x-1\right)\left(3x-1\right)}=5x-2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(2x-1\right)\left(3x-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)\left(3x-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\3x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

8 tháng 8 2019

a, đặt \(\sqrt{x+5}=t\Rightarrow\)\(t^2-5=x\) ta có pt \(\left(t^2-5\right)^2-4\left(t^2-5\right)-3=t\)

Giải ra t=2 thay vào x=-1

b, đăt \(x=a,\sqrt{x^2+1}=b\)ta có pt

\(b^2+3a=\left(a+3\right)b\)

\(b^2-ab+3a-3b=b\left(b-a\right)+3\left(a-b\right)\)

\(=\left(b-3\right)\left(b-a\right)=0\)

\(TH:b=3,a=b\)\(\sqrt{x^2+1}=3\Rightarrow x^2+1=9\Rightarrow x=\mp2\sqrt{2}\)

\(x=\sqrt{x^2+1}\Rightarrow x^2=x^2+1\left(L\right)\)

3,

8 tháng 8 2019

\(\frac{1}{\left|x-y\right|}.\sqrt{x^6\left(x-y\right)^2}=\frac{1}{\left|x-y\right|}.x^3.\sqrt{\left(x-y\right)^2}=\frac{1}{\left|x-y\right|}.x^3\left(x-y\right)=\frac{x^3\left(x-y\right)}{\left|x-y\right|}\)

8 tháng 8 2019

    1/|x-y| . √x^6 .(x-y)^2

= 1/y-x . √(x³)².(x-y)²

=1/y-x . x³ . y-x

=x³

Tk mình với bạn ơi. Đúng rồi nhé!!

CHÚC BẠN HỌC TỐT ✓✓

8 tháng 8 2019

D C B A 1 E M 1 P I F 1

Trên tia đối tia AB lấy P sao cho AP = BE

\(\Delta PAD=\Delta EBA\left(c.g.c\right)\)\(\Rightarrow\widehat{PDA}=\widehat{A_1}\)

Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\)( c/m )

Ta có : \(\widehat{PDE}+\widehat{DEF}=\widehat{PDA}+\widehat{D_1}+\widehat{FED}=\widehat{A_1}+\widehat{E_1}+\widehat{FED}=90^o\)

\(\Rightarrow EF\perp PD\)

Xét \(\Delta PBC\)và \(\Delta ECD\)có :

PB = EC ; \(\widehat{PBC}=\widehat{ECD}\); BC = CD 

\(\Rightarrow\Delta PBC=\Delta ECD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CPB}=\widehat{E_1}\)

Ta có : \(\widehat{CPB}+\widehat{PID}=\widehat{E_1}+\widehat{EIB}=90^o\)

\(\Rightarrow CP\perp ED\)

do đó : F là trực tâm \(\Delta EPD\)

\(\Rightarrow DF\perp EP\)                          ( 1 )

Xét \(\Delta EPC\)có : \(PB\perp EC;EI\perp CP\) nên I là trực tâm \(\Delta EPC\)

\(\Rightarrow CM\perp EP\)                        ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow DF//IM\Rightarrow\frac{MI}{FD}=\frac{EI}{ED}=\frac{EM}{EF}\)   ( 3 )

\(IB//CD\Rightarrow\frac{EB}{EC}=\frac{EI}{ED}\)                 ( 4 )

Từ ( 3 ) và ( 4 ) suy ra \(\frac{MI}{FD}=\frac{EB}{EC}\Rightarrow BM//FC\)

\(\Rightarrow BM\perp DE\)

p/s : mệt