Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk ạ:
Câu trên sử dụng biện pháp tu từ, cụ thể là "so sánh". Nó so sánh việc nghe chuyện cổ thầm với việc nghe lời dạy của cha ông, ám chỉ rằng việc nghe lời dạy từ thế hệ trước cũng như nghe chuyện cổ thì đều mang ý nghĩa và giá trị quan trọng, vì cả hai đều mang lại kiến thức và bài học quý báu cho đời sau.
#hoctot
tk ạ:
Câu này có thể được hiểu theo cả hai cách: tường minh và hàm ý.
1. **Nghĩa tường minh:** Câu này có thể được hiểu đơn giản là một miêu tả về sự đồng nhất giữa con người bất kể giới tính hay địa vị xã hội. Dù là nam hay nữ, mọi người đều phải đối mặt với cuộc sống khó khăn, và vất vả của cuộc sống cuối cùng cũng khiến họ trở nên giống nhau, giống như cách mà mọi người đều có thể mặc một chiếc áo nâu màu bùn.
2. **Hàm ý ngữ văn:** Câu này cũng có thể mang một thông điệp sâu sắc hơn, đề cập đến sự đồng điệu và sự thống nhất của con người trước khó khăn cuộc sống. Màu nâu thường được liên kết với sự bình dị và mộc mạc, và việc nhuộm bùn trên chiếc áo nâu có thể biểu hiện cho những gì đất đai, cuộc sống nông thôn có thể gây ra cho con người. Điều này có thể là một cách để nhấn mạnh về sự đồng nhất của con người trong việc đối diện với khó khăn và nghịch cảnh của cuộc sống.
#Hoctot!
Tk:
Lễ hội “Hoa Phượng Đỏ lần thứ nhất” vừa khai mạc ngày 9-6-2012 tại Hải Phòng – thành phố nằm trong Tam giác du lịch Hà Nội – Hạ Long – Hải Phòng cùa miền Bắc, nhằm để chuẩn bị cho Năm Du lịch Đồng bằng Sông Hồng năm 2013. Lễ hội giới thiệu cho du khách các tiềm năng du lịch của Hải Phòng, với hai màn hoạt cảnh diễn lại “Người mở cõi: Nữ tướng Lê Chân sáng lập vùng đất An Biên” tức là Hải Phòng ngày nay. Năm 2010, Hà Nội đã tổ chức Lễ hội 1000 năm Thăng Long – Hà Nội vang dội cả nước, (nhưng tiếc là không lưu lại hậu thế một công trình thế kỷ nào cả). Sau đó, với việc Vịnh Hạ Long được bình bầu là một trong 7 Tân kỳ quan Thiên nhiên cùng với hai sư kiện rầm rộ: - ngày 27-4-2012 Lễ đón nhận danh hiệu và công bố “Tân Kỳ quan thế giới” ở Hà Nội và – ngày 1-5-2012 Lễ hội Carnaval ờ Hạ Long chào mừng Vịnh Hạ Long – rạng danh dòng giống Tiên Rồng. Và bây giờ là góc thứ ba của Tam giác du lịch là Hải Phòng tổ chức Lễ hội Hoa Phượng Đỏ này. Khắp mọi nơi, khi nghe bài hát “Thành phố Hoa Phượng Đỏ” thơ của Hải Như, nhạc của Lương Vĩnh, thì ai cũng nhớ tới một thành phố biển, lớn thứ hai ngoài Bắc: - Tháng Năm rợp trời hoa Phượng Đỏ - Ôi! Hải Phòng thành phố quê hương… Quả thật, khi người viết ghé thăm Hải Phòng, thì thấy khắp các con đường phố, trong nội thành cũng như ngoại thành, đều rực màu hoa phượng đỏ, du khách nín thở để càm thấy không gian đầy cây phượng với hoa phượng đỏ. Màu đỏ tượng trưng cho màu quốc kỳ . Màu đỏ là màu môi cùa cô thiếu nữ trong tà áo dài cổ truyền dân tộc. Màu đỏ còn là màu nối tiếp một thời trai trẻ, một thời yêu đương.. Phượng có lá nhỏ, chỉ lớn hơn lá me, lá phượng chằng có công dụng gì ngoài việc tạo “việc làm” cho học sinh thực tập “vệ sinh trường lớp”. Nhưng Phượng có hoa màu đỏ (người ta còn thấy hoa phượng màu hồng , tím, trắng, có lẽ do chiết cành), một màu đỏ tươi thắm tuyệt vời, một màu đỏ trẻ trung vui vẻ, tượng trưng xứng đáng cho tuổi học trò, cho lứa tuổi vừa lớn, “tuồi ô mai”. Khi phượng “già” đi, màu đỏ có hơi sẫm hơn, cánh hoa trở thành mỏng manh, một cơn gió nhẹ thổi qua có thể làm các cánh hoa rơi lả tả. Phượng lại còn có trái, trái phượng có cánh hình cung, dài chừng 2,3 tấc, khi trái già, bóc ra, bên trong có nhiều hột nằm xếp hàng theo hình cánh cung, ăn có vị chát chát, bùi bùi, ngọt ngọt. Phượng cũng còn có một nhiệm vụ vô hình nhưng rất là thân thiết với học trò, đó là báo hiệu mùa Hè đã về. Ai từng đi học mà chẳng mong…Hè về! Vì thế hoa phượng còn được gời thân thương là “Hoa Học trò”. Cây phượng vĩ có gốc từ đảo Madagascar, thuộc địa cũ của Pháp, nên dân Hải Phòng phải nhớ ơn đảo quốc này. Ta yêu Thành phố quê ta như yêu chính người thương yêu nhất Những hẹn hò bên bờ sông Lấp Những con đường tấp nập áo Thợ ngày đêm Những Bến Bính, Xi Măng, Cầu Rào, Cầu Đất, Lạc Viên…
Bị chia hàng không rõ!Sorry!
Tk:
Lễ hội “Hoa Phượng Đỏ lần thứ nhất” vừa khai mạc ngày 9-6-2012 tại Hải Phòng – thành phố nằm trong Tam giác du lịch Hà Nội – Hạ Long – Hải Phòng cùa miền Bắc, nhằm để chuẩn bị cho Năm Du lịch Đồng bằng Sông Hồng năm 2013. Lễ hội giới thiệu cho du khách các tiềm năng du lịch của Hải Phòng, với hai màn hoạt cảnh diễn lại “Người mở cõi: Nữ tướng Lê Chân sáng lập vùng đất An Biên” tức là Hải Phòng ngày nay.
Năm 2010, Hà Nội đã tổ chức Lễ hội 1000 năm Thăng Long – Hà Nội vang dội cả nước, (nhưng tiếc là không lưu lại hậu thế một công trình thế kỷ nào cả). Sau đó, với việc Vịnh Hạ Long được bình bầu là một trong 7 Tân kỳ quan Thiên nhiên cùng với hai sư kiện rầm rộ: - ngày 27-4-2012 Lễ đón nhận danh hiệu và công bố “Tân Kỳ quan thế giới” ở Hà Nội và – ngày 1-5-2012 Lễ hội Carnaval ờ Hạ Long chào mừng Vịnh Hạ Long – rạng danh dòng giống Tiên Rồng. Và bây giờ là góc thứ ba của Tam giác du lịch là Hải Phòng tổ chức Lễ hội Hoa Phượng Đỏ này.
Khắp mọi nơi, khi nghe bài hát “Thành phố Hoa Phượng Đỏ” thơ của Hải Như, nhạc của Lương Vĩnh, thì ai cũng nhớ tới một thành phố biển, lớn thứ hai ngoài Bắc:
- Tháng Năm rợp trời hoa Phượng Đỏ
- Ôi! Hải Phòng thành phố quê hương…
Quả thật, khi người viết ghé thăm Hải Phòng, thì thấy khắp các con đường phố, trong nội thành cũng như ngoại thành, đều rực màu hoa phượng đỏ, du khách nín thở để càm thấy không gian đầy cây phượng với hoa phượng đỏ. Màu đỏ tượng trưng cho màu quốc kỳ . Màu đỏ là màu môi cùa cô thiếu nữ trong tà áo dài cổ truyền dân tộc. Màu đỏ còn là màu nối tiếp một thời trai trẻ, một thời yêu đương.. Phượng có lá nhỏ, chỉ lớn hơn lá me, lá phượng chằng có công dụng gì ngoài việc tạo “việc làm” cho học sinh thực tập “vệ sinh trường lớp”. Nhưng Phượng có hoa màu đỏ (người ta còn thấy hoa phượng màu hồng , tím, trắng, có lẽ do chiết cành), một màu đỏ tươi thắm tuyệt vời, một màu đỏ trẻ trung vui vẻ, tượng trưng xứng đáng cho tuổi học trò, cho lứa tuổi vừa lớn, “tuồi ô mai”. Khi phượng “già” đi, màu đỏ có hơi sẫm hơn, cánh hoa trở thành mỏng manh, một cơn gió nhẹ thổi qua có thể làm các cánh hoa rơi lả tả. Phượng lại còn có trái, trái phượng có cánh hình cung, dài chừng 2,3 tấc, khi trái già, bóc ra, bên trong có nhiều hột nằm xếp hàng theo hình cánh cung, ăn có vị chát chát, bùi bùi, ngọt ngọt. Phượng cũng còn có một nhiệm vụ vô hình nhưng rất là thân thiết với học trò, đó là báo hiệu mùa Hè đã về. Ai từng đi học mà chẳng mong…Hè về! Vì thế hoa phượng còn được gời thân thương là “Hoa Học trò”. Cây phượng vĩ có gốc từ đảo Madagascar, thuộc địa cũ của Pháp, nên dân Hải Phòng phải nhớ ơn đảo quốc này.
Ta yêu Thành phố quê ta như yêu chính người thương yêu nhất
Những hẹn hò bên bờ sông Lấp
Những con đường tấp nập áo Thợ ngày đêm
Những Bến Bính, Xi Măng, Cầu Rào, Cầu Đất, Lạc Viên…
Mình gửi lại nha!
Mở bài:
Giới thiệu vấn đề: Ý kiến cho rằng làm việc nhà chỉ là công việc của phụ nữ, không phải của nam giới. Đây là quan điểm thiếu công bằng và cần được thảo luận.
Thân bài:
Phân tích quan điểm trên: Cho rằng công việc nhà chỉ là của phụ nữ, không công nhận vai trò của nam giới. Đây là cách nhìn thiếu công bằng, mang tính khuôn mẫu, phân biệt đối xử về giới tính.
Lập luận: Công việc nhà là trách nhiệm của tất cả mọi thành viên trong gia đình, không phân biệt giới tính. Nam giới cũng cần tham gia vào các công việc nội trợ như dọn dẹp, nấu ăn, chăm sóc gia đình...
Vai trò của nam giới trong công việc gia đình: Chia sẻ gánh nặng với phụ nữ, thể hiện sự công bằng, hợp tác, gia tăng sự gắn kết gia đình.
Lợi ích khi nam giới tham gia công việc nhà: Phát triển kỹ năng sống, trách nhiệm, tôn trọng lẫn nhau, tạo môi trường lành mạnh cho con cái.
Kết bài:
Khẳng định quan điểm: Công việc nhà là trách nhiệm của tất cả thành viên trong gia đình, không phân biệt giới tính. Mong muốn xã hội có những thay đổi tích cực hướng tới bình đẳng giới trong gia đình và ngoài xã hội.
Tại khi mua thì còn con nào đâu vì cái bàn tròn chẳng cồn con
Câu 1:
a) Những kẻ yếu đuối, vật lộn cật lực thế
b) Những chú ếch xanh
c) Song những kẻ mới đến
d) Đám hoa bìm bìm trắng
Fxtgycyg
VhuuhfdTtf