K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2020

Từ : \(a+b+c=1\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}=1+\frac{b}{a}+\frac{c}{a}\\\frac{1}{b}=1+\frac{a}{b}+\frac{c}{b}\\\frac{1}{c}=1+\frac{a}{c}+\frac{b}{c}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\)

\(\ge3+2+2+2=9\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{3}\)

31 tháng 3 2020

Bổ sung a,b,c dương vào đê

Cách 1:

Áp dụng BĐT \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\)

Ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{4}{a+b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}=9\)

Dấu "=" xảy ra tại a=b=c=1/3 

Cách 2:

Áp dụng BĐT Cô si ta có:

\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3\sqrt[3]{abc}\cdot3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=9\)

Mà \(a+b+c=1\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge9\)

Cách 3:

Xét:\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

\(=3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)\)

\(\ge3+2\sqrt{\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{a}}+2\sqrt{\frac{b}{c}\cdot\frac{c}{b}}+2\sqrt{\frac{c}{a}\cdot\frac{a}{c}}\)

\(=3+2+2+2\)

\(=9\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge9\) vì a+b+c=1

1 tháng 4 2020

b) \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}+\frac{x+1}{3}=\frac{x+7}{12}\)

<=> \(\frac{13\left(x+1\right)}{12}-\frac{5x+3}{6}=\frac{x+7}{12}\)

<=> 13(x + 1) - 2(5x + 3) = x + 7

<=> 13x + 13 - 10x - 6 = x + 7

<=> 3x + 7 = x + 7

<=> 3x + 7 - x = 7

<=> 2x + 7 = 7

<=> 2x = 7 - 7

<=> 2x = 0

<=> x = 0

c) 2x + 4(x - 2) = 5

<=> 2x + 4x - 8 = 5

<=> 6x - 8 = 5

<=> 6x = 5 + 8

<=> 6x = 13

<=> x = 13/6

31 tháng 3 2020

a)11x-7<8x+7

<-->11x-8x<7+7

<-->3x<14

<--->x<14/3 mà x nguyên dương 

---->x \(\in\){0;1;2;3;4}

31 tháng 3 2020

b)x^2+2x+8/2-x^2-x+1>x^2-x+1/3-x+1/4

<-->6x^2+12x+48-2x^2+2x-2>4x^2-4x+4-3x-3(bo mau)

<--->6x^2+12x-2x^2+2x-4x^2+4x+3x>4-3+2-48

<--->21x>-45

--->x>-45/21=-15/7  mà x nguyên âm 

----->x \(\in\){-1;-2}

3 tháng 4 2020

Bạn tham khảo tại đường link này nhé

https://hoidap247.com/cau-hoi/454188

Cho ∆ABC đồng dạng với ∆DEF , biết AB = 5cm, DE = 9cm. a. Viết tên các cặp góc bằng nhau b. Tìm tỉ số đồng dạng c. Tính P và P’. Với P và P’ lần lượt là ch

2 tháng 4 2020

a,Vì ABC và DEF là 2tam giác đồng dạng

A=D ,B=E ,C=F

Tỉ số đồng dạng các cah 5/9

Tỉ số đồng dạg diện tích là25/81

c,Vì tỉ số chủ vi 2 tâm giác đồng dạng =tỉ số đồng dạng các cạnh

Chu vi ABC=5/9 chủ vi tam giác DEF

Mà chu vi ABC+chủ vi DEF=28

Chu vi tam giác ABC=28/(5+9)*5=10

Chu vi tam giácDEF=28-10=18

31 tháng 3 2020

(2x + 7)2 = (x + 3)2 

2x + 7     = x + 3

2x + 7 - (x + 3) = 0

2x + 7 - x - 3    = 0

2x - x + (7 - 3) = 0

2x - x + 4         = 0

2x - x               = 0 - 4

x                      = -4

Vậy x = -4

31 tháng 3 2020

(2x+7)2=(x+3)2

 2x+7   =x+3

 2x-x    =3-7

      x    =-4

Vậy................

31 tháng 3 2020

Nghiệm của phương trình là bộ {\displaystyle x_{1},x_{2},...} tương ứng sao khi ta thay vào phương trình thì ta có đó là một mệnh đề đúng hoặc đơn giản là làm cho chúng bằng nhau, chẳng hạn ta có phương trình {\displaystyle 5x=6}, vậy nghiệm của phương trình là {\displaystyle {\frac {6}{5}}} vì nó làm cho 2 vế của phương trình bằng nhau. hoặc hiểu theo công thức tổng quát, phương trình {\displaystyle f(x)=0} có a được gọi là nghiệm của phương trình khi và chỉ khi {\displaystyle x=a} và {\displaystyle f(a)=0}, điều này định nghĩa tương tự với các phương trình nhiều ẩn khác như{\displaystyle f(x,y,z,...)=0,a\in S\Leftrightarrow x=a,y=b,z=c,...;f(a,b,c,...)=0}.

31 tháng 3 2020

Chiều dài: 9cm

Chiều rộng: 2cm