Tìm x, biết:
\(\frac{x+2}{3}+\frac{x+2}{4}\)= \(\frac{x+2}{5}\)+ \(\frac{x+2}{7}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(x+3\right)\left(x+y-5\right)=7\)
mà \(x,y\)là số tự nhiên nên \(x+3,x+y-5\)là các ước của \(7\).
Ta có bảng sau:
x+3 | 1 | 7 |
x+y-5 | 7 | 1 |
x | -2 (l) | 4 |
y | 2 |
Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là: \(\left(4,2\right)\).
b) \(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=10\)
mà \(x,y\)là số tự nhiên, \(2x+1\)là số tự nhiên lẻ, \(2x+1,y-3\)là ước của \(10\)nên ta có bảng sau:
2x+1 | 1 | 5 |
y-3 | 10 | 2 |
x | 0 | 2 |
y | 13 | 5 |
Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là: \(\left(0,13\right),\left(2,5\right)\).
c) \(\left(x+1\right)\left(2y-1\right)=12\)
mà \(x,y\)là số tự nhiên, \(2y-1\)là số tự nhiên lẻ, \(x+1,2y-1\)là ước của \(12\)nên ta có bảng sau:
2y-1 | 1 | 3 |
x+1 | 12 | 4 |
y | 1 | 2 |
x | 11 | 3 |
Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là \(\left(11,1\right),\left(3,2\right)\).
d) \(x+6=y\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-1\right)=5\)
mà \(x,y\)là số tự nhiên nên \(x+1,y-1\)là ước của \(5\).Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | 5 |
y-1 | 5 | 1 |
x | 0 | 4 |
y | 6 | 2 |
Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là: \(\left(0,6\right),\left(4,2\right)\).
a) Tập A có số phần tử là :
( 20 - 8 ) : 1 + 1 = 13 ( phần tử )
b) Tập hợp B có số phần tử là :
( 2021 - 10 ) : 1 + 1 = 2012 ( phần tử )
c) Tập hợp A có số phần tử là :
( 102 - 6 ) : 2 + 1 = 49 ( phần tử )
d) Tập hợp B có số phần tử là :
( 105 - 21 ) : 2 + 1 = 43 ( phần tử )
\(x^2+12x=y^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+12x+36-y^2=36\)
\(\Leftrightarrow\left(x+6-y\right)\left(x+6+y\right)=36\)
Có: \(x,y\)là số nguyên, \(x+6-y+x+6+y=2y\)là số chẵn nên hai số \(x+6-y,x+6+y\)cùng tính chẵn lẻ, \(x+6-y,x+6+y\)là ước của \(36\). Ta có bảng sau:
x+6-y | -18 | -6 | -2 | 2 | 6 | 18 |
x+6+y | -2 | -6 | -18 | 18 | 6 | 2 |
x | -16 | -12 | -16 | 4 | 0 | 4 |
y | 8 | 0 | -8 | 8 | 0 | -8 |
Vậy phương trình có các nghiệm là: \(\left(-16,8\right),\left(-12,0\right),\left(-16,-8\right),\left(4,8\right),\left(0,0\right),\left(4,-8\right)\).
1. Số thập phân gồm có : năm trăm ; hai dơn vị ; sáu phần mười ; tám phần trăm viết là:
A. 502,608 B. 52,608 C. 52,68 D. 502,68
2. Chữ số 6 trong số thập phân 82,561 có giá trị là:
A. 6/10 B. 6/100 C. 52,68 D. 502,68
3. \(\text{5}\frac{\text{6}}{\text{100}}\) viết dưới dạng số thập phân là:
A. 5,06 B. 5,600 C. 5,6 D. 5,60
4. Số thập phân 25,18 bằng số thập phân nào sau đây:
A. 25,018 B. 25,180 C. 25,108 D. 250,18
5. 0,05 viết dưới dạng phân số thập phân là :
A. 5/100 B. 5/10 C. 5/1000 D. 5
Q=3n+1n−1=3n−3+5n−1=3n−3n−1+1n−1=3+1n−1P=3n+2n−1=3n−3+5n−1=3n−3n−1+5n−1=3+5n−1
⇒1⋮n−1⇔n−1∈
(1)={±1;±3}⇒5⋮n−1⇔n−1∈Ư(5)={±1;±5}
⇒⎡⎢ ⎢ ⎢⎣n−1=1n−1=−1n−1=5n−1=−5⇔⎡⎢ ⎢ ⎢⎣n=2n=0n=6n=−4(tm)
\(\text{Mình sửa lại xíu :}\)
\(\frac{\text{x + 2}}{\text{3}}+\frac{\text{x + 2}}{\text{4}}=\frac{\text{x + 2}}{\text{5}}+\frac{\text{x + 2}}{\text{7}}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{\text{x + 2}}{\text{3}}+\frac{\text{x + 2}}{\text{4}}\right)-\left(\frac{\text{x + 2}}{\text{5}}+\frac{\text{x + 2}}{\text{7}}\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{\text{x + 2}}{\text{3}}+\frac{\text{x + 2}}{\text{4}}-\frac{\text{x + 2}}{\text{5}}+\frac{\text{x + 2}}{\text{7}}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(\frac{\text{1}}{\text{3}}+\frac{\text{1}}{\text{4}}-\frac{\text{1}}{\text{5}}+\frac{\text{1}}{\text{7}}\right)=0\)
\(\text{Mà }\frac{\text{1}}{\text{3}}+\frac{\text{1}}{\text{4}}-\frac{\text{1}}{\text{5}}+\frac{\text{1}}{\text{7}}\text{ ≠ }0\)
\(\Rightarrow\text{ x+ 2 = 0 }\Rightarrow\text{ x = 0 }-2=-2\)
\(\text{Giải :}\)
\(\frac{\text{x + 2}}{\text{3}}+\frac{\text{x + 2}}{\text{4}}=\frac{\text{x + 2}}{\text{5}}+\frac{\text{x + 2}}{\text{7}}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{\text{x + 2}}{\text{3}}+\frac{\text{x + 2}}{\text{4}}\right)-\left(\frac{\text{x + 2}}{\text{5}}+\frac{\text{x + 2}}{\text{7}}\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{\text{x + 2}}{\text{3}}+\frac{\text{x + 2}}{\text{4}}-\frac{\text{x + 2}}{\text{5}}-\frac{\text{x + 2}}{\text{7}}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(\frac{\text{1}}{\text{3}}+\frac{\text{1}}{\text{4}}-\frac{\text{1}}{\text{5}}-\frac{\text{1}}{\text{7}}\right)=0\)
\(\text{Mà }\frac{\text{1}}{\text{3}}+\frac{\text{1}}{\text{4}}-\frac{\text{1}}{\text{5}}-\frac{\text{1}}{\text{7}}\text{ ≠ }0\)
\(\Rightarrow\text{ x+ 2 = 0 }\Rightarrow\text{ x = 0 }-2=-2\)
\(\text{Vậy x = -2}\)
\(\text{#Hok tốt!}\)