K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x^2‐6y^2=1

=>x^2‐1=6y^2

=>y^2= x^2-1/6

ta thấy y^2 thuộc Ươcs của x^2‐1:6

=>y^2 là số chẵn

mà y là số nguyên tố

=>y=2 thay vào

=>x^2‐1=4/6=24

=>x^2=25

=>x=5

vậy x=5;y=2 

9 tháng 7 2016

x2 -6y2 =1

=>x2 -1= 6y2

=>y2 =\(\frac{x^2-1}{6}\) 

nhân thấy ythuộc Ư của x2-1:6

=>y2 là số chẵn

mà y là số nguyên tố=> y=2

thay vào x2-1= 4\6 = 24

=> x2 = 25=> x=5

vậy x=5 ; y=2

Đặt   2p+1=n3 (n là số tự nhiên)

<=>2p=n3−1=(n−1)(n2+n+1)

 vì p là số nguyên tố nên ta có   
\(\hept{\begin{cases}n-1=2\\n^2+n+1=p\end{cases}}\)

hoặc 

\(\hept{\begin{cases}n-1=p\\n^2+n+1=2\end{cases}}\)

hoặc 

\(\hept{\begin{cases}n-1=1\\n^2+n+1=2p\end{cases}}\)

hoặc

\(\hept{\begin{cases}n-1=2p\\n^2+n+1=1\end{cases}}\)

=>p=13

HOẶC

Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 

Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 

=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 

Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 

 Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

 Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 

Đáp số : p = 13

9 tháng 7 2016

A) Do 12 x 3 chia hết cho 3; 3 × 41 chia hết cho 3; 240 chia hết cho 3

=> 12 × 3 + 3 × 41 + 240 chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < 12 × 3 + 3 × 41 + 240 => 12 × 3 + 3 × 41 + 240 là hợp số

B) chia hết cho 3, lí luận tương tụ

C) chia hết cho 13

D) chia hết cho 4

Chú ý: Từ câu B trở đi mk chỉ gợi ý thui nha, nhưng bài hỏi như thế này thì chắc chắn số đó là hợp số

Ủng hộ mk nha ☆_☆^_-

số lượng số là:

(999-21):2+1=490

TBC hai số là:

(999+21):2=510

=>tổng =490x510=249900

9 tháng 7 2016

Số các số hạng của dãy số H là:

(999-21):2+1=490(số)

Tổng của dãy số trên là:

(999+21).490:2=249900

Đáp số:249900

lx-1,5l+l2,5-xl=0

=>lx-1,5l=-l2,5-xl

mà lx-1,5l>(=)0=>-l2,5-xl>(=)0

=>l2,5-xl=0=>x=2,5

=>lx-1,5l+l2,5-xl=1(trái giả thiết)

Vậy không có x thỏa mãn lx-1,5l+l2,5-xl=0

9 tháng 7 2016

|x-1,5| + | 2,5 - x| = 0

=> |x  - 1,5| > hoặc = 0 và | 2.5 - x| > hoặc = 0, vs mọi x 

Nên |x - 1,5 | =0 và | 2,5 - x| = 0

=> x-1,5 = 0 và 2,5 - x =0

=>x = 1,5 và x = 2,5

Vậy x vô nghiệm

9 tháng 7 2016

Thời gian để đi 3 km bằng xe đạp là: 3: 15 = 0,2 (giờ)
Đổi: 0,2 giờ = 12 phút.
Nếu bớt 3 km quãng đường từ nhà đến bưu điện thì thời gian đi cả hai quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là:
1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là: 15: 5 = 3 (lần)
Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy:
Thời gian đi từ nhà đến trường là: 80: (1 + 3) x 3 = 60 (phút);
60 phút = 1 giờ 
Quãng đường từ nhà đến trường là: 1 x 5 = 5 (km)

Tích cho tớ tròn điểm nha

9 tháng 7 2016

Thời gian đi 3 km bằng xe đạp là:

3:15=0,2 = 12 phút

thời gian đi quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là:
1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.

Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là: 15: 5 = 3 (lần)
Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy:
Thời gian đi từ nhà đến trường là: 80: (1 + 3) x 3 = 60 (phút);
60 phút = 1 giờ 
Quãng đường từ nhà đến trường là: 1 x 5 = 5 (km)

9 tháng 7 2016

gập đôi sợi dây liên tiếp 3 lần , khi đó sợi dây sẽ được chia 8 phần bằng nhau.

độ dài mỗi phần chia là:16:8=2(m)

cắt đi 3 phần bằng nhau thì còn lại 5 phần .

khi đó độ dài đoạn dây còn lại là: 2x5=10

AI THẤY ĐÚNG THÌ TÍCH CHO MK NHA!

\(\left(x.4\right)^2=\frac{x^{12}}{x^5}=>x^2.4^2=x^{12}:x^5=>x^2.16=x^{12-5}=>x^2.16=x^7\)

=>x5=16 chắc sai :v

b/ \(x^{10}=25.x^8=>x^{10}:x^8=25=>x^2=25=>x=5\)

9 tháng 7 2016

a)\(\left(x4\right)^2=\frac{x^{12}}{x^5}\)

=>\(x^2.4^2=x^7\)

=>16=x5 (chắc sai đề rồi)

b) \(x^{10}=25.x^8\)

=>\(x^2=25\)

=>\(x^2=\left(-5\right)^2\) hoặc \(x^2=5^2\)

=>x=-5 hoặc x=5

9 tháng 7 2016

\(2^2=4\)

\(3^2=9\)

\(4^2=16\)

\(5^2=25\)

\(20^2=400\)

9 tháng 7 2016

Số số hạng của dãy trên là: (99-1)+1 = 99

Tổng trên là: (99+1) x 99:2 = 4950

9 tháng 7 2016

Số số hạng là :

 ( 99 - 1 ) + 1 = 99 ( số hạng )

Tổng trên là :

 ( 99 + 1 ) x 99 : 2 = 4950 

    Đáp số : 4950