K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

\(\widehat{DAB}\) chung

Do đó: ΔADB~ΔAEC

b: ΔADB~ΔAEC

=>\(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét ΔADE và ΔABC có

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

\(\widehat{DAE}\) chung

Do đó: ΔADE~ΔABC

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

c: Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC

mà AK\(\perp\)BC

và AH,AK có điểm chung là A

nên A,H,K thẳng hàng

Xét ΔBKH vuông tại K và ΔBDC vuông tại D có

\(\widehat{KBH}\) chung

Do đó: ΔBKH~ΔBDC
=>\(\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{BH}{BC}\)

=>\(BH\cdot BD=BK\cdot BC\)

Xét ΔCKH vuông tại K và ΔCEB vuông tại E có

\(\widehat{KCH}\) chung

Do đó: ΔCKH~ΔCEB

=>\(\dfrac{CK}{CE}=\dfrac{CH}{CB}\)

=>\(CH\cdot CE=CK\cdot CB\)

\(BH\cdot BD+CH\cdot CE=BK\cdot BC+CK\cdot BC=BC\left(BK+CK\right)=BC^2\)

23 tháng 4

a) Do \(AM\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) (gt)

\(\Rightarrow M\) là trung điểm của BC

\(\Rightarrow BM=CM\)

Do \(\Delta ABC\) cân tại A (gt)

\(\Rightarrow AB=AC\)

Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(BM=CM\left(cmt\right)\)

\(AM\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)

b) Do \(\Delta ABC\) cân tại A (gt)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{IBM}=\widehat{KCM}\)

Xét hai tam giác vuông: \(\Delta IBM\) và \(\Delta KCM\) có:

\(BM=CM\left(cmt\right)\)

\(\widehat{IBM}=\widehat{KCM}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta IBM=\Delta KCM\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow MI=MK\) (hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta IMK\) cân tại M

c) Do \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

\(\Rightarrow\widehat{AMN}+\widehat{CMN}=90^0\)

Do \(MN\) // \(AB\) (gt)

\(\Rightarrow\widehat{CMN}=\widehat{ABC}\) (đồng vị)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{CMN}=\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{AMN}+\widehat{CMN}=90^0\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMN}+\widehat{ACB}=90^0\)

Do \(AM\perp BC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMC\) vuông tại M

\(\Rightarrow\widehat{MAC}+\widehat{ACM}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MAN}+\widehat{ACB}=90^0\)

Mà \(\widehat{AMN}+\widehat{ACB}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MAN}=\widehat{AMN}\)

\(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại N

\(\Rightarrow AN=MN\) (1)

Do \(\widehat{CMN}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CMN}=\widehat{NCM}\)

\(\Rightarrow\Delta CMN\) cân tại N

\(\Rightarrow MN=CN\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AN=CN\)

\(\Rightarrow N\) là trung điểm của AC

\(\Rightarrow BN\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Mà \(AM\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow G\) là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AG=\dfrac{2}{3}AM=\dfrac{2}{3}.12=8\left(cm\right)\)

loading...

a: Xét (O) có

ΔAKB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAKB vuông tại K

=>\(\widehat{AKB}=90^0\)

Xét tứ giác NKAH có \(\widehat{NKA}+\widehat{NHA}=90^0+90^0=180^0\)

nên NKAH là tứ giác nội tiếp

=>N,K,A,H cùng thuộc một đường tròn

b: Xét ΔBHN vuông tại H và ΔBKA vuông tại K có

\(\widehat{HBN}\) chung

Do đó: ΔBHN~ΔBKA

=>\(\dfrac{BH}{BK}=\dfrac{BN}{BA}\)

=>\(BH\cdot BA=BN\cdot BK\left(1\right)\)

Xét (O) có

ΔBCA nội tiếp

BA là đường kính

Do đó: ΔBCA vuông tại C

Xét ΔBCA vuông tại C có CH là đường cao

nên \(BH\cdot BA=BC^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(BC^2=BN\cdot BK\)

a: Xét (O) có

ΔAKB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAKB vuông tại K

=>\(\widehat{AKB}=90^0\)

Xét tứ giác NKAH có \(\widehat{NKA}+\widehat{NHA}=90^0+90^0=180^0\)

nên NKAH là tứ giác nội tiếp

=>N,K,A,H cùng thuộc một đường tròn

b: Xét ΔBHN vuông tại H và ΔBKA vuông tại K có

\(\widehat{HBN}\) chung

Do đó: ΔBHN~ΔBKA

=>\(\dfrac{BH}{BK}=\dfrac{BN}{BA}\)

=>\(BH\cdot BA=BN\cdot BK\left(1\right)\)

Xét (O) có

ΔBCA nội tiếp

BA là đường kính

Do đó: ΔBCA vuông tại C

Xét ΔBCA vuông tại C có CH là đường cao

nên \(BH\cdot BA=BC^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(BC^2=BN\cdot BK\)

23 tháng 4

Nếu a là số nguyên thì 6/3n+ phải là số nguyên

=>3n+1thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>3n thuộc{0;1;-3;2;-4;5;-7}

=>n thuộc {-1}

Vậy n=-1

23 tháng 4

Đừng chép bài đó thiếu ý rồi

Gọi số sản phẩm người đó được giao là x(sản phẩm)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Thời gian người đó dự định hoàn thành công việc là \(\dfrac{x}{48}\left(ngày\right)\)

Sau 1 ngày, số sản phẩm còn lại là x-48(sản phẩm)

Thời gian người đó hoàn thành số sản phẩm còn lại là:

\(\dfrac{x-48}{54}\left(ngày\right)\)

Vì người đó dự định hoàn thành đúng kế hoạch nên ta có:

\(\dfrac{x-48}{54}+2=\dfrac{x}{48}\)

=>\(\dfrac{x}{48}-\dfrac{x-48}{54}=2\)

=>\(\dfrac{9x-8\left(x-48\right)}{432}=2\)

=>x+384=2*432=864

=>x=864-384=480(nhận)

vậy: Số sản phẩm người đó được giao là 480 sản phẩm

23 tháng 4

Gọi số sản phẩm người đó được giao là x(sản phẩm)

(Điều kiện: \(x \in Z^{+}\))

Thời gian người đó dự định hoàn thành công việc là \(\frac{x}{48} \left(\right. n g \overset{ˋ}{a} y \left.\right)\)

Sau 1 ngày, số sản phẩm còn lại là x-48(sản phẩm)

Thời gian người đó hoàn thành số sản phẩm còn lại là:

\(\frac{x - 48}{54} \left(\right. n g \overset{ˋ}{a} y \left.\right)\)

Vì người đó dự định hoàn thành đúng kế hoạch nên ta có:

\(\frac{x - 48}{54} + 2 = \frac{x}{48}\)

=>\(\frac{x}{48} - \frac{x - 48}{54} = 2\)

=>\(\frac{9 x - 8 \left(\right. x - 48 \left.\right)}{432} = 2\)

=>x+384=2*432=864

=>x=864-384=480(nhận)

vậy: Số sản phẩm người đó được giao là 480 sản phẩm

a: M(x)+N(x)

\(=3x^3-7x^2+2x-5+2x^3-7x^2-5x+4\)

\(=5x^3-14x^2-3x-1\)

b: M(x)-N(x)

\(=3x^3-7x^2+2x-5-2x^3+7x^2+5x-4\)

\(=x^3+7x-9\)

c: M(x)+H(x)=0

=>H(x)=-M(x)

=>\(H\left(x\right)=-\left(3x^3-7x^2+2x-5\right)=-3x^3+7x^2-2x+5\)

\(S_{BEC}=2\times S_{ABE}=2\times7,5=15\left(cm^2\right)\)

Ta có: \(S_{BEC}=2\times S_{BEA}\)

=>EC=2EA

Vì AB//CD
nên \(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{1}{2}\) nên \(\dfrac{S_{AEB}}{S_{AED}}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(S_{AED}=2\times7,5=15\left(cm^2\right)\)

\(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{1}{2}\) nên \(\dfrac{S_{BEC}}{S_{DEC}}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(S_{DEC}=2\times S_{BEC}=2\times15=30\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABCD}=S_{ABE}+S_{BEC}+S_{DEC}+S_{AED}\)

\(=7,5+15+15+30=67,5\left(cm^2\right)\)

Chiều dài hình chữ nhật là x+3(cm)

Chu vi hình chữ nhật là: \(2\left(x+x+3\right)=2\left(2x+3\right)=4x+6\left(cm\right)\)

Diện tích hình chữ nhật là:

\(x\left(x+3\right)\left(cm^2\right)\)

23 tháng 4

chiều dài hơn rộng 3 cm=> cd: x+3

chu vi theo biến x: (x+ (x+3)).2

diện tích theo biến x: x.x+3= 2x+3

23 tháng 4

chiều rộng mảnh đất là: 

12-3=9(m)

Chu vi mảnh đất là:

(12+9)x2=42(m)

Đáp số: 42m

23 tháng 4

Chiều rộng của mảnh đất là:

12-3=9 (m)

Chu vi mảnh đất là:

(12+9)x2 = 42 (m)