K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1,Hãy tính (a) Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc); 7,437 lít khí CO2 (ở đkc); 200 mL dung dịch HCl 2M; 500 mL dung dịch NaCl 0,5M. (b) Khối lượng của 0,15 mol MgO; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc). (c) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2. 2, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau: (a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam...
Đọc tiếp

1,Hãy tính

(a) Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc); 7,437 lít khí CO2 (ở đkc); 200 mL dung dịch HCl 2M; 500 mL dung dịch NaCl 0,5M.

(b) Khối lượng của 0,15 mol MgO; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc).

(c) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2.

2, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau:

(a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước.

(b) Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam muối khan.

3, Tính nồng độ mol của dung dịch trong các trường hợp sau:

(a) 2500 mL dung dịch chứa 0,5 mol MgCl2.

(b) 600 gam dung dịch chứa 0,2 mol BaCl2 (D = 1,2 gam/mL).

4,Cho 11,2 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đkc)

(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính V.

(b) Cho V lít H2 thu được ở trên qua CuO vừa đủ, nung nóng. Sau khi phản ứng x

3
29 tháng 7 2023

\(1.\\ \left(a\right)n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{50}{100}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ n_{NaCl}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\\ \left(b\right)m_{MgO}=0,15.40=6\left(g\right)\\ m_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}\cdot71=17,75\left(g\right)\\ \left(c\right)V_{hh}=\left(0,15.24,79\right)+\left(0,35.24,79\right)=12,395\left(l\right)\)

29 tháng 7 2023

\(2,\\ \left(a\right)C_{\%NaCl}=\dfrac{40}{40+160}\cdot100=20\%\\ \left(b\right)C_{\%A}=\dfrac{0,5}{50}\cdot100=1\%\\ 3,\\ \left(a\right)C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2M\\ \left(b\right)C_{M\left(BaCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,6:1,2}=0,4M\)

29 tháng 7 2023

1. (1) 2 Mg + O2 ---> 2 MgO

(2) Na2O + H2O ---> 2 NaOH

(3) Fe + 2 HCl ---> FeCl2 + H2

(4) 4 P + 5 O2 ---> 2 P2O5

(5) Fe3O4 + 4 CO ---> 3 Fe + 4 CO2

(6) Fe3O4 + 8 HCl ---> FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O

(7) NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O

(8) 4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O ---> 4 Fe(OH)3

(9) Al + 4 HNO3 ---> Al(NO3)3 + NO + 2 H2O

(10) K2Cr2O7 + 14 HCl ---> 2 KCl + 2 CrCl3 + 3 CrCl2 + 7 H2O

2. 4 Al + 2 O2 ---> 2 Al2O3 

m Al + m O2 = m Al2O3

2 Fe + 3 Cl2 ---> 2 FeCl3

m Fe + m Cl2  = m FeCl3

CuO + 2 HCl ---> CuCl2 + H2O

m CuO + m HCl  = m CuCl2 + m H2O

CO2 + NaOH ---> (tỷ lệ 1:1) NaHCO3

m CO2 + m NaOH  = m NaHCO3

CO2 + 2 NaOH ---> (tỷ lệ 1:2) Na2CO3 + H2O

m CO2 + m NaOH = m Na2CO3 + m H2O

2 KClO3 ---> (điều kiện nhiệt độ t0) 2 KCl + 3 O2

m KClO3 = m KCl + m O2

Fe3O4 + 4 CO ---> (điều kiện nhiệt độ t0) 3 Fe + 4 CO2

m Fe3O4 + m CO = m Fe + m CO2

Cu + 2 H2SO4 (đặc)  ---> (điều kiện nhiệt độ t0) CuSO4 + SO2 + 2 H2

m Cu + m H2SO4 = m CuSO4 + m SO2 + m H2O

Fe3O4 + 8 HCl ---> FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O

m Fe3O4 + m HCl = m FeCl2 + m FeCl3 + m H2O

29 tháng 7 2023

À cho mình bổ sung xíu nhé, phương trình (7) bài 1 mình chưa cân bằng á, phương trình cân bằng rùi nè, bạn tham khảo nhé:

(7) 2 NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2 H2

23 tháng 7 2023

Ta có : số mol Fe2O3=16/160=0.1 mol
PTHH: Fe2O3+3H2SO4=>Fe2(SO4)3+3H2
              0.1       0.3                                        mol 
mdd H2SO4=0.3x98:20%=147g

23 tháng 7 2023

Để tính số gam dung dịch H2SO4 cần thiết để hoà tan hoàn toàn 16 gam Fe2O3, ta sử dụng phương trình phản ứng sau: Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe2O3 tương ứng với 3 mol H2SO4. Ta cần tìm số mol H2SO4 cần thiết để hoà tan 16 gam Fe2O3. Khối lượng mol của Fe2O3 = 2 x khối lượng nguyên tử Fe + khối lượng nguyên tử O = 2 x 55.85 + 16 = 159.7 g/mol Số mol Fe2O3 = khối lượng Fe2O3 / khối lượng mol Fe2O3 = 16 / 159.7 ≈ 0.1 mol Số mol H2SO4 cần thiết = 3 x số mol Fe2O3 = 3 x 0.1 = 0.3 mol Dung dịch H2SO4 có nồng độ 20%, tức là có 20 gam H2SO4 trong 100 gam dung dịch. Vậy trong 1 gam dung dịch H2SO4 có 0.2 gam H2SO4. Số gam dung dịch H2SO4 cần thiết = số mol H2SO4 cần thiết x khối lượng mol H2SO4 x 100 / % nồng độ H2SO4 = 0.3 x 98 x 100 / 20 = 147 gam. Vậy cần ít nhất 147 gam dung dịch H2SO4 20% để hoà tan hoàn toàn 16 gam Fe2O3.

23 tháng 7 2023

Để giải bài toán này, ta cần xác định công thức hóa học của chất rắn Y và muối trung hòa trong dung dịch Z.

Gọi số mol của MgCO3 trong hỗn hợp X là n1, số mol của RCO3 trong hỗn hợp X là n2.

Theo đề bài, ta có:
Khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp X là: m1 = n1 * MM(MgCO3)
Khối lượng của RCO3 trong hỗn hợp X là: m2 = n2 * MM(RCO3)

Vì các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên ta có:
n1 mol MgCO3 + n2 mol RCO3 + H2SO4 → Y + Z

Theo đề bài, khối lượng rắn Y thu được là 23,3 gam, vậy ta có:
m1 + m2 = 23,3

Theo đề bài, dung dịch Z chứa m gam bạc trung hòa, vậy ta có:
m = m1 + m2

Ta có công thức hóa học của trung hòa trong dung dịch Z là:
Z = MgSO4 + R2SO4

Do đó ta có hệ thống phương tiện:
m1 + m2 = 23,3
m = m1 + m2

This method system, ta has:
m1 = 23,3 - m2
m = 23,3 - m2 + m2 = 23,3

Vậy m = 23,3 gam.

11 tháng 7 2023

a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)

c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)

d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,35.152=53,2\left(g\right)\)

e, \(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)

d, \(n_{H_2SO_4}=0,25.1,6=0,4\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\), ta được H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,35=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

5 tháng 7 2023

`a)`

`n_{CO_2} = (100,8)/(22,4) = 4,5(mol)`

$PTHH: CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$

Theo PT: `n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 4,5(mol)`

`=> m_{CaCO_3} = 4,5.100 = 450(g)`

`=> m=m_{đá.vôi} = (450)/(90\%) = 500(g)`

`b)`

`n_{CaCO_3(ban.đầu)} = (4,5)/(80\%) = 5,625(mol)`

`=> m_{CaCO_3} = 5,625.100 = 562,5(g)`

`=> m=m_{đá.vôi} = (562,5)/(90\%) = 625(g)`

`c)`

`M_{Khí} = 14,75.2 = 29,5(g/mol)`

Áp dụng sơ đồ đường chéo, ta có:

`(V_{O_2})/(V_{N_2}) = (29,5-28)/(32-29,5) = 3/5`

Vậy trộn `N_2,O_2` the tỉ lệ thể tích `V_{O_2} : V_{N_2} = 3:5` thì thu được hỗn hợp khí có tỉ khối với `H_2` là `14,75`

27 tháng 6 2023

a, Áp suất trong bình không thay đổi vì quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X là quá trình xảy ra ở áp suất không đổi và sau khi đốt cháy, các sản phẩm khí sinh ra có cùng nhiệt độ và áp suất với hỗn hợp ban đầu.

b,Để tính phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y, ta cần biết tỉ lệ mol của các khí trong hỗn hợp Y. Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X, ta có:

S + O2 → SO2

Vì tỉ lệ mol giữa N2, O2 và SO2 trong hỗn hợp X là 2:1:1 nên khi đốt cháy hết lưu huỳnh, tỉ lệ mol giữa N2 và O2 trong hỗn hợp Y sẽ là 2:5. Do đó, ta có:

Tổng số mol khí trong hỗn hợp Y: 2 + 5 = 7 (vì tỉ lệ mol giữa N2 và O2 là 2:5)

Phần trăm thể tích của hỗn hợp Y: \(d\dfrac{Y}{X}\)\(\dfrac{V_Y}{V_X}\)\(\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\) = 7/4 ≈ 175%

Vậy phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y là khoảng 175%.

c, Ta có:

\(d\dfrac{Y}{X}=\dfrac{V_Y}{V_X}=\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\)

Với mỗi mol lưu huỳnh đốt cháy, số mol khí trong hỗn hợp Y tăng thêm 2, do đó nY = nX + 2 nhân số mol lưu huỳnh đốt cháy.

Từ đó suy ra: dY/X = (nX + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy) / nX = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX

Do đó:

1 dY/X 1,21 tương đương với (dY/X) / 1,1684 = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX / 1,1684

=> 1,21 / 1,1684 - 1 = 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX

=> số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX = 0,0217

=> số mol lưu huỳnh đốt cháy = 0,0217 . nX

Vậy khi lượng lưu huỳnh biến đổi, 1 dY/X tăng thêm 2 . 0,0217 = 0,0434.

26 tháng 6 2023

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{150.16,64\%}{137+35.2}=0,12\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.14,7\%}{98}=0,15\left(mol\right)\)

Phương trình hóa học : 

BaCl2 + H2SO4 -----> BaSO4 + 2HCl 

Dễ thấy \(\dfrac{n_{BaCl_2}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\Rightarrow H_2SO_4\text{ dư }0,15-0,12=0,03\left(mol\right)\)

c) Khối lượng kết tủa : 

\(m_{BaSO_4}=0,12.233=27,96\) (g) 

Khối lượng chất tan : \(m_{HCl}=0,24.36,5=8,76\left(g\right)\) ; 

\(m_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,03.98=2,94\left(g\right)\) 

c) \(C\%_{H_2SO_4}\)\(\dfrac{2,94}{150+100}.100\%=1,176\%\)

\(C\%_{HCl}=\dfrac{8,76}{150+100}.100\%=3.504\%\)

d) NaOH + HCl ---> NaCl + H2

      0,24 <-- 0,24

       mol       mol

    2NaOH + H2SO4  ---> Na2SO4 + 2H2O

  0,06 mol <-- 0,03 mol  

\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,24+0,06=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{NaOH}=0,3.2=0,6\left(l\right)\)

4 tháng 8 2023

a. PTHH    BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

b. _ mBaCl2 = 16,61.150:100 = 24,96 g

nBaCl2 = 24.96:208 = 0,12 mol

_ mH2SO4 = 14,7.100:100 = 14,7 g

nH2SO4 = 14,7:98 = 0,15 mol

Ta thấy: nBaCl2 < nH2SO4 ⇒ BaCl2 hết, H2SO4 dư