K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2021

Gọi chi phí dự kiến của mỗi học sinh là x (đồng)​

Tổng chi phí của cả lớp là: x . 32 (đồng)

Chi phí thực tế khi 6 bạn không tham gia là: x + 24 000 (đồng)

Khi đó, 32 - 6 = 26 bạn còn lại cũng sẽ có tổng chi phí bằng x . 32 (đồng)

Do đó 36 . (x + 24 000) = x . 32

26 . x + 26 . 24 000 = x . 32 

(32 - 26) . x = 26 . 24 000

x = 104 000.

Vậy tổng chi phí của chuyến đi là 104 000 đồng.

Gọi chi phí dự kiến của mỗi học sinh là x (đồng)

Tổng chi phí của cả lớp là: x . 32 (đồng)

Chi phí thức tế khi 6 bạn không tham gia là: x + 24 000 (đồng)

Khi đó:32-6=26 bạn còn lại cũng sẽ có tổng chi phí bằng x : 32 (đồng)

Do đó 36 . (x + 24 000) = x . 32

26 . x + 26 . 24 000 = x . 32

(32 - 26) . x = 26 . 24 000

X=104 000

Vậy,tổng chi phí của chuyến đi là 104 000 đồng

HỌC TỐT!!!

9 tháng 7 2021

Ta có:

\(\frac{1}{101}>\frac{1}{150}\)

\(\frac{1}{102}>\frac{1}{150}\)

\(...\)

\(\frac{1}{150}=\frac{1}{150}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{150}>\frac{1}{150}.50=\frac{1}{3}\)

Ta có

\(\frac{1}{151}>\frac{1}{200}\)

\(\frac{1}{152}>\frac{1}{200}\)

\(...\)

\(\frac{1}{200}=\frac{1}{200}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{151}+\frac{1}{152}+...+\frac{1}{200}>\frac{1}{200}.50=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{150}\right)+\left(\frac{1}{151}+\frac{1}{152}+\frac{1}{200}\right)>\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow A>\frac{7}{12}\)

9 tháng 7 2021

k mik nhé

9 tháng 7 2021

Áp dụng bđt \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{9}{x+y+z}\), ta có:

 \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{b+1}+\frac{1}{c+1}\ge\frac{9}{a+1+b+1+c+1}=\frac{9}{3+3}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)

Khối 5 có số học sinh là:

50:(5-3)x5=125 (học sinh)

Khối 4 có số học sinh là:

125-50=75(học sinh)

Đáp số :..

9 tháng 7 2021

Ta có sơ đồ :

 ( Bạn tự vẽ nha ' đây là dạng hiệu tỉ")

Số HS lớp 5 là :

50:(5-3)x3= 75 HS

Số HS lớp 4 là :

75+50=125 Hs 

 Đ/s ........

9 tháng 7 2021

\(3x\left(x^2-49\right)=\left(1-x\right)\left(3x-5\right)+\left(3x-5\right)\left(2x+1\right)\)

\(3x\left(x^2-49\right)=\left(3x-5\right)\left(1-x+2x+1\right)\)

\(3x\left(x^2-49\right)=3x\left(3x-5\right)\)

\(x^2-49=3x-5\)

\(x^2-3x-44=0\)

\(\Delta=\left(-3\right)^2-\left(4.-44.1\right)=9+176=185\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{185}\)

\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{3+\sqrt{185}}{2}\left(TM\right)\\x_2=\frac{3-\sqrt{185}}{2}\left(TM\right)\end{cases}}\)

9 tháng 7 2021

ai giúp mik giới

9 tháng 7 2021

Trả lời:

B A C K D E I H

a, Xét tam giác ABE và tam giác AKE có:

^BEA = ^BEK = 90o

^ABE = ^KBE ( BD là pg của ^ABC )

BE chung

=> tam giác ABE = tam giác AKE ( g-c-g )

=> AB = BK ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác ABK cân tại B ( đpcm )

b, Xét tam giác ABD và tam giác KBD có:

AB = BK ( cmt )

^ABD = ^KBD ( BD là pg của ^ABC )

BD chung 

=> tam giác ABD = tam giác KBD ( c-g-c)

=> ^BAD = BKD = 90o ( 2 cạnh tương ứng )

=> DK vuông góc BC ( đpcm )

9 tháng 7 2021

Trả lời:

c, Xét tam giác ABI và tam giác KBI có:

AB = BK ( cmt )

^ABI = ^KBI ( BD là pg của ^ABC )

BI chung

=> tam giác ABI = tam giác KBI ( c-g-c)

=> AI = KI ( 2 cạnh tương ứng )

Vì tam giác ABD = tam giác KBD ( cmt )

=> AD = KD ( 2 cạnh tương ứng )

Ta có: AI = KI( cmt ); AD = KD ( cmt )

=> DI là đường trung trực của đoạn thẳng AK

=> IE = DE ( tc ) 

Vì AH _|_ BC ( gt ) và DK _|_ BC ( cmt )

=> AH // DK

=> ^DKE = ^IAE ( 2 góc so le trong )

Xét tam giác KDE và tam giác AIE có:

^KED = ^AEI = 90o

AE chung

^DKE = ^IAE ( cmt )

=> tam giác KDE = tam giác AIE ( g-c-g )

=> KD = AI ( 2 cạnh tương ứng )

Mà KD = AD ( cmt )

=> AI = AD

Xét tam giác ADE và tam giác AIE có:

^AED = ^AEI = 90o

AI = AD ( cmt )

AE chung 

=> tam giác ADE = tam giác AIE ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

=> ^DAE = ^IAE ( 2 góc tương ứng )

=> AK là tia phân giác của ^HAC ( đpcm )

d, Vì AI = AD ( cmt )

=> tam giác ADI cân tại A 

=> đường cao AE đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh DI

=> ED = EI

Xét tam giác ADE và tam giác KIE có:

^AED = ^KEI = 90o

AE = EK ( cmt )

ED = EI ( cmt )

=> tam giác ADE = tam giác KIE ( c-g-c )

=> ^EAD = ^EKI ( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> IK // AC ( đpcm )