Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời:
B A C K D E I H
a, Xét tam giác ABE và tam giác AKE có:
^BEA = ^BEK = 90o
^ABE = ^KBE ( BD là pg của ^ABC )
BE chung
=> tam giác ABE = tam giác AKE ( g-c-g )
=> AB = BK ( 2 cạnh tương ứng )
=> tam giác ABK cân tại B ( đpcm )
b, Xét tam giác ABD và tam giác KBD có:
AB = BK ( cmt )
^ABD = ^KBD ( BD là pg của ^ABC )
BD chung
=> tam giác ABD = tam giác KBD ( c-g-c)
=> ^BAD = BKD = 90o ( 2 cạnh tương ứng )
=> DK vuông góc BC ( đpcm )
Trả lời:
c, Xét tam giác ABI và tam giác KBI có:
AB = BK ( cmt )
^ABI = ^KBI ( BD là pg của ^ABC )
BI chung
=> tam giác ABI = tam giác KBI ( c-g-c)
=> AI = KI ( 2 cạnh tương ứng )
Vì tam giác ABD = tam giác KBD ( cmt )
=> AD = KD ( 2 cạnh tương ứng )
Ta có: AI = KI( cmt ); AD = KD ( cmt )
=> DI là đường trung trực của đoạn thẳng AK
=> IE = DE ( tc )
Vì AH _|_ BC ( gt ) và DK _|_ BC ( cmt )
=> AH // DK
=> ^DKE = ^IAE ( 2 góc so le trong )
Xét tam giác KDE và tam giác AIE có:
^KED = ^AEI = 90o
AE chung
^DKE = ^IAE ( cmt )
=> tam giác KDE = tam giác AIE ( g-c-g )
=> KD = AI ( 2 cạnh tương ứng )
Mà KD = AD ( cmt )
=> AI = AD
Xét tam giác ADE và tam giác AIE có:
^AED = ^AEI = 90o
AI = AD ( cmt )
AE chung
=> tam giác ADE = tam giác AIE ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
=> ^DAE = ^IAE ( 2 góc tương ứng )
=> AK là tia phân giác của ^HAC ( đpcm )
d, Vì AI = AD ( cmt )
=> tam giác ADI cân tại A
=> đường cao AE đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh DI
=> ED = EI
Xét tam giác ADE và tam giác KIE có:
^AED = ^KEI = 90o
AE = EK ( cmt )
ED = EI ( cmt )
=> tam giác ADE = tam giác KIE ( c-g-c )
=> ^EAD = ^EKI ( 2 góc tương ứng )
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> IK // AC ( đpcm )

\(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+b+c+c+a}\)
\(=\frac{3^2}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{9}{2.4,5}=\frac{9}{9}=1\)
dấu "=" xảy ra khi \(\frac{1}{a+b}=\frac{1}{b+c}=\frac{1}{c+a}=\frac{1}{3}\)

Ta có M = \(\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}+\frac{2013}{2011}=\left(1-\frac{1}{2012}\right)+\left(1-\frac{1}{2013}\right)+\left(1+\frac{2}{2011}\right)\)
\(=1+1+1+\left(\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\right)+\left(\frac{1}{2011}-\frac{1}{2013}\right)\)
\(=3+\left(\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\right)+\left(\frac{1}{2011}-\frac{1}{2013}\right)\)
Vì \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2011}>\frac{1}{2012}\\\frac{1}{2011}>\frac{1}{2013}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}>0\\\frac{1}{2011}-\frac{1}{2013}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\right)+\left(\frac{1}{2011}-\frac{1}{2013}\right)>0\)
=> \(3+\left(\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\right)+\left(\frac{1}{2011}-\frac{1}{2013}\right)>3\)

Ta có: \(\frac{3}{4}>\frac{3}{5}>\frac{3}{6}>\frac{3}{7}>\frac{1}{3}>\frac{2}{3}\)

A B C D H K
a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
Góc AMB = góc AMC = 90o
AB = AC (vì tam giác ABC cân tại A)
AM cạnh chung
=> Tam giác ABM = tam giác ACM (cạnh huyền - cạnh góc vuông) (đpcm)
b) Xét tam giác ABM và tam giác CDM có:
AM = DM (gt)
Góc AMB = góc CMD (2 góc đối đỉnh)
BM = CM (vì tam giác ABM = tam giác ACM)
=> Tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c)
=> Góc ABM = góc DCM (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // CD
c) Xét tam giác BHM và tam giác CKM có:
Góc BHM = góc CKM = 90o
Góc HBM = góc KCM (cmt)
BM = CM (cmt)
=> Tam giác BHM = tam giác CKM (cạnh huyền - góc nhọn) (đpcm)

[(x2-2xy+2xy2).(x+2y)-(x2+4y2).(x-y)]2xy
=( x3 + 2x2y-2x2y-4xy2+2x2y2+4xy3-x3+x2y-4xy2+4y3 )2xy
=2xy(2x2y2-8xy2+4xy3+x2y+4y3)
= 4x3y3-16x2y3+8x2y4+2x3y2+8xy4
Trả lời:
[ ( x2 - 2xy + 2xy2 ) ( x + 2y ) - ( x2 + 4y2 ) ( x - y ) ] 2xy
= [ ( x3 + 2x2y - 2x2y - 4xy2 + 2x2y2 + 4xy3 ) - ( x3 - x2y + 4xy2 - 4y3 ) ] 2xy
= ( x3 + 2x2y - 2x2y - 4xy2 + 2x2y2 + 4xy3 - x3 + x2y - 4xy2 + 4y3 ) 2xy
= ( x2y - 8xy2 + 2x2y2 + 4xy3 + 4y3 ) 2xy
= 2x3y2 - 16x2y3 + 4x3y3 + 8x2y4 + 8xy4

Để \(P=x+\sqrt{x}+3\)nguyên mà \(x\)nguyên thì \(\sqrt{x}\)nguyên.
Suy ra \(\sqrt{x}=k\Leftrightarrow x=k^2\)với \(k\inℤ\).
Vậy \(x=k^2\)với \(k\inℤ\)thì thỏa mãn ycbt.

Đề thiếu nhé =))