K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^0\)(do kề bù)

mà \(\widehat{D_2}-\widehat{D_1}=100^0\)

\(\Rightarrow\widehat{D_2}=\left(180^0+100^0\right):2=140^0=\widehat{E_2}\)

mà 2 góc này là 2 góc so le trong 

\(\Rightarrow a//b\)

DD
10 tháng 7 2021

Nếu bớt đi \(2\)học sinh nữ thì \(\frac{1}{3}\)số học sinh nam bằng só học sinh nữ khi đó. 

Số học sinh nam là \(3\)phần thì số học sinh nữ khi đó là \(1\)phần.

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(3+1=4\)(phần) 

Tổng số học sinh khi đó là: 

\(30-2=28\)(em) 

Số học sinh nam là:

\(28\div4\times3=21\)(em) 

Số học sinh nữ là: 

\(30-21=9\)(em) 

mk nhầm 

đáp áp b là đúng hok tốt

\(\frac{2}{3}=\frac{40}{60}\)

\(\frac{3}{4}=\frac{45}{60}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{24}{60}\)

\(\frac{24}{60}< \frac{40}{60}< \frac{45}{60}\Rightarrow\frac{2}{5}< \frac{2}{3}< \frac{3}{4}\)

Vậy chọn B

#H

Số học sinh là 20: 12,5%=160 (hs)

10 tháng 7 2021

Trả lời:

\(\frac{1991.1993-1}{1990+1991.1992}\)

\(=\frac{1991.\left(1992+1\right)-1}{1990+1991.1992}\)

\(=\frac{1991.1992+1991.1-1}{1991.1992+1990}\)

\(=\frac{1991.1992+1991-1}{1991.1992+1990}\)

\(=\frac{1991.1992+1990}{1991.1992+1990}\)

\(=1\)

Kết luận bằng 1

Đây nha bn !!

 nhaimage

21 tháng 3 2024

sadness ăn trộm bài của người khác

                                                  Diện tích gạch men là:

                                                       30 x 30 = 900 cm2

                                                    Diện tích căn phòng là:

                                                6 x 9 = 54 m2 = 540000 cm2

                                                     Cần số viên gạch là:

                                                  540000 : 900 = 600 viên

                                                                        Đáp số : 600 viên

Giải thích các bước giải:

Diện tích nền căn phòng là:

9×6=54 (m2) (m2)

Đổi: 54 m2=540000 cm2

Diện tích một viên gạch là:

30×30=900 (cm2) 

Cần số viên gạch là:

540000:900=600(viên)

a) Tg ABC cân tại A (AB=AC) có : \(CF\perp AB;BE\perp AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AI\perp BC\)(t/c 3 đường cao)

Xét tg ABI và ACI có :

\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^o\)

AI-chung

AB=AC(gt)

=> Tg ABI=ACI ( ch-cgv)

=> BI=IC

=> I là trung điểm của BC

(Hoặc có thể chứng minh thẳng luôn bằng cách cm AI vuông BC => IB=IC do t/c các đường trong tg cân)

b) Phần này dễ, b chứng minh theo gợi ý dưới này :

CM tg FCB=EBC (ch-gn) => FB=EC

CM tg FIB=EIC (c.g.c) => FI=IE => tg IFE cân tại I (đccm)

#H

DD
10 tháng 7 2021

a) \(\left(sinA+cosA\right)^2=sin^2A+cos^2A+2sinAcosA=1+2sinAcosA\)

vì tam giác \(ABC\)nhọn nên \(0^o< \widehat{A}< 90^o\)nên \(sinA>0,cosA>0\Rightarrow2sinAcosA>0\)

nên \(\left(sinA+cosA\right)^2>1\Leftrightarrow sinA+cosA>1\)do \(sinA>0,cosA>0\).

b) Kẻ đường cao \(AH\).

Đặt \(HB=x\Rightarrow HC=a-x\).

Xét tam giác \(AHB\)vuông tại \(H\)\(AH=HB.tan\widehat{ABH}=xtan45^o=x\)

Xét tam giác \(AHC\)vuông tại \(H\)\(AH=HCtan\widehat{ACH}=\left(a-x\right)tan60^o=\sqrt{3}\left(a-x\right)\)

Ta có: \(x=\sqrt{3}\left(a-x\right)\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}}a\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}\frac{\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}}a.a=\frac{3-\sqrt{3}}{4}a^2\).