K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2021

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là: n, n+1, n+2
Ta có: n+ (n+1) + (n+2) = 3n + 3 = 3(n+1) chia hết cho 3

2 tháng 7 2021

gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: a,a+1,a+2

tổng 3 số=a+a+1+a+2=3a+3

3a chia hết 3;3 chia hết cho 3

vậy tổng 3 số tự nhiên liên tiếp bất kì đều chia hết cho 3

Cho mk biết diện tích hay chu vi hình vuông đi

2 tháng 7 2021

\(\left(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)^2\)

\(\left|3-\sqrt{5}\right|+\left|3+\sqrt{5}\right|+2\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}\)

\(3-\sqrt{5}+3+\sqrt{5}+2\sqrt{3^2-\sqrt{5}^2}\)

\(6+2\sqrt{9-5}\)

\(6+2\sqrt{4}\)

\(=10\)

1 tháng 7 2021

Bạn tham khảo nhé !

Ta thấy hiệu hai số liền nhau là 9 đơn vị

Vậy hiệu của số thứ 18 và số 27 là :

          9 x 18 =162

Số cuối là :

27 + 162 = 189

Vậy số cuối là 189

1 tháng 7 2021

Ta thấy hiệu hai số liền nhau là 9 đơn vị

Vậy hiệu của số thứ 18 và số 27 là :

          9 x 18 =162

Số cuối là :

27 + 162 = 189

Vậy số cuối là 189

~ HT :) ~

1 tháng 7 2021

a) \(3,2x-1,2x+2,7=-4,9\)

\(x\left(3,2-1,2\right)+2,7=-4,9\)

\(2x=-7,6\)

\(\Rightarrow x=-7,6\div2=-3,8\)

b) \(-\frac{1}{10}+\frac{2x}{5}+\frac{7}{20}=\frac{1}{10}\)

\(\frac{2x}{5}+\frac{1}{4}=\frac{1}{10}\)

\(\frac{2x}{5}=\frac{1}{10}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{2x}{5}=-\frac{3}{20}\)

\(\Rightarrow2x=-\frac{3}{20}.5=-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{4}\div2=-\frac{3}{8}\)

c) \(\frac{5}{7}+\frac{2x}{3}=\frac{3}{10}\)

\(\frac{2x}{3}=\frac{3}{10}-\frac{5}{7}\)

\(\frac{2x}{3}=-\frac{29}{70}\)

\(\Rightarrow2x=-\frac{29}{70}.3=-\frac{87}{70}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{87}{70}\div2=-\frac{87}{140}\)

1 tháng 7 2021

a, \(3,2x+\left(-1,2\right)x+2,7=-4,9\) 9

\(\left(3,2-1,2\right)x+2,7=-4,9\)

\(2x=-7,6\)

\(x=-3,8\)

b, \(\frac{-1}{10}+\frac{2x}{5}+\frac{7}{20}=\frac{1}{10}\)

\(\frac{2x}{5}=\frac{-3}{20}\)

\(40x=-15\)

\(x=\frac{-3}{8}\)

c, \(\frac{5}{7}+\frac{2x}{3}=\frac{3}{10}\)

\(\frac{2x}{3}=\frac{-29}{70}\)

\(140x=-87\)

\(x=\frac{-87}{140}\)

DD
1 tháng 7 2021

\(\left(1+\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)=\left(1+\sqrt{3}\right)^2-\left(\sqrt{2}\right)^2\)

\(=4+2\sqrt{3}-2=2+2\sqrt{3}\)

1 tháng 7 2021

\(\left(1+\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)

\(1+\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+3+\sqrt{6}-\sqrt{2}-\sqrt{6}-2\)

\(2+2\sqrt{3}\)

1 tháng 7 2021

H49 A B C H H50. A B C H H51. A B C

49. Xét tam giác ABH vuông tại H ta có: AB2 = AH2 + BH2 (Pi - ta - go)

=> BH2 = AB2 - AH2 = 52 - 42 = 9 => BH = 3cm

Xét tam giác AHC vuông tại H  ta có: AC2 = AH2 + HC2 (Pi - ta - go)

=> AC2 = 42 + 12= 160 => AC = \(4\sqrt{10}\)cm

=> Chu vi tam giác ABC = \(5+3+12+4\sqrt{10}=20+4\sqrt{10}\)cm)

50. Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có: BC2 = AB2 + AC2 (Pi - ta - go)

=> AB2 + AC2 = 20= 400

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

4AB = 3 AC => AB/3 = AC/4 => AB^2/9 = AC^2/16 = AB^2+AC^2/9+16 = 400/25 = 16

=> AB^2/9 = 16 => AB = 12 (cm)

AC^2/16 = 16=> AC = 16 (cm)

51. Ta có: AB = AC = 3 + 2 = 5 (cm)

Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có: AB2 = AH2 + BH2 (Pi - ta - go)

=> BH2 = AB2 - AH2 = 52 - 3= 16 => BH = 4 (cm)

Xét tam giác BHC vuông tại H, ta có: BC2 = BH2  + HC2 (Pi - ta - go)

=> BC2 = 22 + 42 = 20 => BC = \(2\sqrt{5}\) (cm)

52.Xét tam giác ABC vuông tại B có: AB2 + BC2 = AC2 (pi - ta - go)

=> AC2 = 122 + 122 = 288

Xét tam giác ACD vuông tại C ta có: AD2 = AC2 + CD2 (Pi - ta - go)

=> AD2 = 288 + 142 = 484 => AD = 22 (cm)