Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quãng đường từ nhà đến trường dài 25km.Hỏi trên ban đồ tỉ lệ 1:5000 quãng đường đó dài bao nhiêu km?

5000 m = 5 km
Vậy 1 m trên bản đồ bằng 5 km ngoài đời thực
Trên bản đò quãn đường dài là :
25 : 5 = 5 ( m )
Đáp số : 5 m

Theo bđt tam giác ta có : \(\hept{\begin{cases}a-b< c\Rightarrow a^2-2ab+b^2< c^2\\b-c< a\Rightarrow b^2-2bc+c^2< a^2\\c-a< b\Rightarrow c^2-2ac+a^2< b^2\end{cases}}\)
Cộng vế với vế các bđt trên => 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2( ab + bc + ca ) < a2 + b2 + c2
<=> a2 + b2 + c2 < 2( ab + bc + ca ) ( đpcm )

Như thế này á:
\(A=\frac{8}{11,13}+\frac{8}{13,15}+\frac{8}{19,21}\)
\(B=\frac{36}{231}\)?

\(E=\frac{\sqrt{15}-\sqrt{12}}{\sqrt{5}-2}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-2\right)}{\sqrt{5}-2}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{3}-\frac{2+\sqrt{3}}{4-3}=\sqrt{3}-2-\sqrt{3}=-2< 5^{\sqrt{74}}\)
hay Vậy \(E< G\)

Vì số thứ hai bằng 1/4 số thứ 3
=> Số thứ 3 sẽ có 3x4=12 phần
Ta có sợ đồ
Số thứ 1 I____I____I
Số thứ 2 I____I____I____I
Số thứ 3 I____I____I____I____I____I____I____I____I____I____I____I____I
Số thứ nhất là:
1020 : (2+3+12)x2=120
Số thứ 2 là:
1020:(2+3+12)x3=180
Số thứ 3 là:
1020-120-180=720
Đáp số:....
Gọi số thứ nhất là a
=>Số thứ hai là \(a:\frac{2}{3}=\frac{3}{2}\times a\)= 1,5 x a
Số thứ ba là \(\frac{3}{2}\times a:\frac{1}{4}=6\times a\)
mà tổng 3 số là 1020
=> a + 1,5 x a + 4 x a = 1020
<=> 8,5 x a = 1020
<=> a = 120
=> 1,5 x a = 180
=> 6 x a = 720
Vậy số thứ nhất là 120 ; số thứ hai là 180 ; số thứ ba là 720

\(P=\frac{x\sqrt{x}-1}{1+x+\sqrt{x}}\cdot\left(\frac{\sqrt{x}+1}{x-1}-\frac{\sqrt{x}-2}{x-\sqrt{x}-2}\right)\)
\(P=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\cdot\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(P=\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(P=\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\frac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)=\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\frac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)
\(P=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}.\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)
\(P=\left(\sqrt{x}-1\right).\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(P=\left(\sqrt{x}-1\right).\left(\frac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(P=\left(\sqrt{x}-1\right).\frac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)