K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2023

a, \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

b, \(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{KOH}=n_K=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{KOH}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

16 tháng 3 2023

\(n_K=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O->2KOH+H_2\)

tỉ lệ            2   :     2        :     2         ;   1

n(mol)        0,1---.0,1------>0,1------>0,05

\(m_{KOH}=n\cdot M=0,1\cdot\left(39+16+1\right)=5,6\left(g\right)\)

16 tháng 3 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{1,68}{56}=0,03\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

 0,03   0,02               0,01  ( mol )

\(m_{Fe_3O_4}=0,01.232=2,32\left(g\right)\)

\(V_{kk}=0,02.22,4.5=2,24\left(l\right)\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)

   \(\dfrac{1}{75}\)                               0,02   ( mol )

\(m_{KClO_3}=\dfrac{1}{75}.122,5=1,63\left(g\right)\)

17 tháng 3 2023

a,nFe=1,68/56=0,03 mol

Ta có PTHH : 3Fe + 2O2 --> Fe3O4 (1) ( ở trên dấu --> có to nha )

Theo PTHH ta có :

nFe3O4=1/3nFe=1/3.0,03=0,01 mol

nO2=2/3nFe=2/3.0,03=0,02 mol

=>mFe3O4= 0,01.232=2,32g

=>Vkk=5.(0,02.22,4)=2,24 l

b, Ta có PTHH: 2KClO3 --> 2KCl + 3O2 (2) ( trên dấu --> vẫn có to )

Gọi x là số mol KClO3 cần dùng ( x > 0 )

Theo PTHH (3) và theo bài ra ta có PTHH sau:

2/3x=0,02 

=> x=0,03 mol

=> mKClO3= 0,03.122,5= 3,675g

lolang

 

 

Oxit là hợp chất gồm 2 ntố, trong đó 1ntố là Oxi

Oxi+Phi kim(S,C,P,..) \(\underrightarrow{t^o}\) Oxit axit

Oxi + kim loại(Fe,Al,Mg,Cu,..)\(\underrightarrow{t^o}\) Oxit bazơ

 

16 tháng 3 2023

- Oxit axit tác dụng với quỳ hoá đỏ

- Oxit bazơ tác dụng với quỳ hoá xanh

P/s: Mình biết chút kiến thức vậy thôi, có gì bạn thông cảm.

16 tháng 3 2023

H2 không khử được Al2O3 đâu bạn nhé, có lẽ đề bài nhầm lẫn ở đâu đó rồi.

16 tháng 3 2023

.

16 tháng 3 2023

PT của bạn cân bằng sai rồi nhé.

17 tháng 3 2023

\(6Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_3O_4\)

\(6mol\)  \(2mol\)   \(2mol\)

\(0,1mol\) \(\dfrac{1}{30}mol\)  \(\dfrac{1}{30}mol\)

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\text{Ta thấy }O_2\text{ dư,}Fe\text{ phản ứng hết}\)

\(m_{Fe_3O_4}=n.M=\dfrac{1}{30}.232\approx7,73\left(g\right)\)

16 tháng 3 2023

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé.

Phản ứng thộc loại phản ứng hóa hợp là:

A. HgO ->  Hg + O2

B. CaCO3 -> CaO +CO2

C. H2O + CaO ->Ca(OH)2

D. Fe +HCl -> FeCl2 +H2

16 tháng 3 2023

 C

\(H_2O+CaO->Ca\left(OH\right)_2\)

 

16 tháng 3 2023
OxitPhân loạiAxitBazơ
Fe2O3oxit bazơ Fe(OH)3
SO3oxit axitH2SO4 
Al2O3oxit lưỡng tính Al(OH)3
Na2Ooxit bazơ NaOH
CO2oxit axitH2CO3 
CuOoxit bazơ Cu(OH)2
SO2oxit axitH2SO3 
FeOoxit bazơ Fe(OH)2
K2Ooxit bazơ KOH
P2O5oxit axitH3PO4 
N2O3oxit axitHNO2 

 

16 tháng 3 2023

- Theo lý thuyết thì H2 không khử được Al2O3, bạn xem lại đề nhé.

16 tháng 3 2023

Câu 1.

a. \(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)

b.\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

c.\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)

d.\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

e.\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

Câu 3.

\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

\(2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\)

  0,5    0,25                0,5       ( mol )

\(m_{MgO}=0,5.40=20\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

\(V_{kk}=V_{O_2}.5=5,6.5=28\left(l\right)\)

16 tháng 3 2023

1.

a.Ca + O2  \(\rightarrow\) CaO

b. P + O2     \(^{t^0}\rightarrow\) P2O5

c. CH4  + O2  \(\underrightarrow{t^0}\)  H2O + CO2

d. Zn + HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

3.

Số mol của 12g Mg:

nMg = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{12}{24}\)  = 0.5 mol

PTHH: 2Mg  + O\(\rightarrow\) 2MgO

Tỉ lệ        2     :   1    :      2

Mol:       0.2  \(\rightarrow\)  0.1 \(\rightarrow\) 0.2

Khối lượng của MgO;

m = n.M = 0.2 . 40 = 8g

Thể tích của khí O2

VO2 = n . 22,4 = 0.1 . 22,4 = 2,24 lít